4.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng và chiều hướng tác động
Mơ hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng gồm biến phụ thuộc là địn bẩy
tài chính và 05 biến độc lập đại diện cho các nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính
các doanh nghiệp thủy sản được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 4.16: Tổng hợp các giả thuyết và kết quả nghiên cứu thực nghiệm các nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp thủy sản Việt Nam.
Nhân tố tác động Ký hiệu thuyết Giả Xu hướng dự kiến cứu thực nghiệmKết quả nghiên
Tăng trưởng GR H1 +/- +
Cơ cấu tài sản ASSET H2 +/- -
Lợi nhuận PRO H3 - -
Rủi ro kinh doanh RISK H4 - Không xác định
Thuế TNDN TAX H5 + Khơng xác định
Tính thanh khoản LIQ H6 +/- -
Tấm chắn thuế phi nợ NDTS H7 - -
Quy mô SIZE H8 +/- Không xác định
Từ bảng 4.16 cho thấy có 05 nhân tố có mối tương quan đến địn bẩy tài
chính của doanh nghiệp và có ý nghĩa thống kê, bao gồm:
- Tăng trưởng (GR): tỷ lệ thuận (+) với đòn bẩy tài chính (với mức ý nghĩa
thống kê 10%). Như vậy, kết quả thực nghiệm trên phù hợp với lý thuyết trật tự
phân hạng của Myers (1984) và các nghiên cứu thực nghiệm của Nguyễn Thành
Cường (2008), Trần Đình Khơi Ngun (2006), Đoàn Ngọc Phi Anh (2010).
Hầu hết các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam mới trong giai đoạn khởi sự và
thiết bị tăng rất cao, tốc độ tăng trưởng doanh thu trung bình 02 năm là 23,13%.
Những năm qua, ngành thủy sản có một số thuận lợi như: chính sách thúc đẩy xuất
khẩu các mặt hàng thủy sản theo định hướng phát triển nơng nghiệp- nơng thơn của
chính phủ, những thuận lợi sau khi Việt Nam gia nhập WTO như cải cách thủ tục
hành chính, mở rộng thị trường xuất khẩu và chính sách tỷ giá thuận lợi cho các
doanh nghiệp xuất khẩu. Do vậy, các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đã gia tăng
vay nợ, nhất là nợ ngắn hạn để tài trợ nhằm tận dụng chi phí rẻ từ vốn vay.
- Cơ cấu tài sản (ASSET): tỷ lệ nghịch (-) với địn bẩy tài chính (với mức ý
nghĩa thống kê 5%). Như vậy, các doanh nghiệp không sử dụng các tài sản cố định để gia tăng các khoản vay. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Samuel G. H.
Huang và Frank M. Song (2002) nghiên cứu tại Trung Quốc và cho rằng doanh
nghiệp có mối quan hệ thân thiết với các nhà tài trợ vốn thì có thể vay mượn mà
không cần phải cung cấp nhiều bằng chứng thế chấp.
Cũng giống như nghiên cứu tại Trung Quốc của Samuel G. H. Huang và
Frank M. Song (2002), các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam có thể vay chủ yếu là
tín chấp tại các ngân hàng dựa vào hàng tồn kho phát sinh từ tiền vay và quyền đòi
nợ phát sinh từ các hợp đồng xuất khẩu. Các khoản vay này phụ thuộc vào mối
quan hệ tốt với các ngân hàng, các doanh nghiệp có thể vay được nhiều hay ít.
Các khoản vay này chủ yếu được sử dụng để mua nguyên vật liệu, hàng hóa
chế biến xuất khẩu nên tổng tài sản doanh nghiệp sẽ tăng, trong khi tài sản cố định
tăng ít hơn sẽ làm Cơ cấu tài sản giảm, biến động ngược chiều với Địn bẩy tài
chính. Như vậy, Cơ cấu tài sản biến động ngược chiều với Đòn bẩy tài chính là hợp
lý.
- Lợi nhuận (PRO): tỷ lệ nghịch (-) với địn bẩy tài chính (với mức ý nghĩa
thống kê 1%). Điều này đúng với lý thuyết trật tự phân hạng trong tài trợ của doanh
nghiệp, nghĩa là các doanh nghiệp hoạt động có nhiều lợi nhuận thì sẽ giữ lại để tài
trợ cho các hoạt động của mình, do vậy sẽ ít sử dụng nợ vay hơn. Các nghiên cứu
thực nghiệm của Almas Heshmati (2001), Samuel G. H. Huang và Frank M. Song
doanh có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với tỉ suất nợ. Ở Việt Nam, nghiên cứu
của Trần Đình Khơi Nguyên (2006), Đoàn Ngọc Phi Anh (2010), Nguyễn Thành
Cường (2008) cũng cho kết quả tương tự.
- Tính thanh khoản (LIQ): tỷ lệ nghịch (-) với địn bẩy tài chính (với mức ý
nghĩa thống kê 1%). Kết quả này phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng: các doanh
nghiệp có nhiều tài sản có tính thanh khoản cao có thể sử dụng chính các tài sản này
tài trợ cho các khoản đầu tư của mình. Do vậy, tính thanh khoản của doanh nghiệp
có quan hệ nghịch biến (-) với địn bẩy tài chính.
Một doanh nghiệp có tính thanh khoản cao chủ yếu khi có lượng tiền lớn, có
nhiều hàng tồn kho, khoản phải thu lớn hoặc có tiền vay ngắn hạn, tiền nợ phải trả
thấp.
Các sản phẩm thủy sản thường khó bảo quản, thời gian sử dụng ngắn, để có
chất lượng tốt cho người tiêu dùng thì doanh nghiệp cần tiêu thụ sớm hàng tồn kho,
nâng cao số vòng quay hàng tồn kho nên các doanh nghiệp phải tìm cách bán hàng
sớm để thu hồi vốn. Từđó, nguồn vốn này được sử dụng để tài trợ cho kinh doanh
giảm thiểu được số tiền cần vay nợ.
Bên cạnh đó, các hợp đồng bán hàng thủy sản thường có thời gian thu hồi
vốn trong vịng 06 tháng. Vì vậy, các khoản nợ phải thu sẽ nhanh chóng thu hồi được tiền và sử dụng để tài trợ cho các hợp đồng tiếp theo, làm giảm số tiền vay nợ.
- Tấm chắn thuế phi nợ (NDTS) : tỷ lệ nghịch (-) với địn bẩy tài chính (với
mức ý nghĩa thống kê 5%). Tấm chắn thuế phi nợ là khoản chi phí khấu hao tài sản
cố định, được tính vào chi phí trước khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Nếu tấm
chắn thuế này càng cao thì số thuếđược trừ ra càng nhiều, các cổ đơng càng có lợi.
Như vậy, tấm chắn thuế phi nợ có tác dụng thay thế cho khoản nợ vay. Kết quả
nghiên cứu trên cũng trùng khớp với nghiên cứu của Samuel G. H. Huang và Frank
M. Song (2002), Almas Heshmati (2001).
Ngoài ra, 03nhân tố cịn lại khơng có mối tương quan đến cấu trúc tài chính
- Rủi ro kinh doanh (RISK) : khơng có mối quan hệ với địn bẩy tài chính (hệ
số hồi quy bằng 0, giá trị Sig. lớn hơn 10%). Có sự khác biệt giữa lý thuyết trật tự
phân hạng, cho rằng rủi ro kinh doanh tỷ lệ nghịch với địn bẩy tài chính và các kết
quả thực nghiệm của các nhà nghiên cứu. Nghiên cứu của Samuel G. H. Huang và
Frank M. Song (2002) cho rằng rủi ro kinh doanh đồng biến với địn bẩy tài chính
nhưng nghiên cứu của Almas Heshmati (2001), Sheridan Titman và Roberto
Wessels (1988) lại không cho thấy được mối quan hệ này.
- Thuế TNDN (TAX) : nghịch biến (-) với địn bẩy tài chính nhưng khơng có
ý nghĩa thống kê do giá trị Sig. lớn hơn 10%. Trong các nghiên cứu đều cho rằng
thuế thu nhập doanh nghiệp có ảnh hưởng rất quan trọng đến cấu trúc tài chính của
doanh nghiệp. Các doanh nghiệp với thuế suất cao hơn sẽ sử dụng nhiều nợ để đạt
lợi ích từ tấm chắn thuế. Do đó, địn bẩy tài chính sẽ có quan hệ cùng chiều với
nhân tố thuế. Tuy nhiên, hiện nay rất nhiều doanh nghiệp thủy sản đang được áp
dụng mức thuế suất ưu đãi nhỏ hơn 25% và thơng thường là 15%, có những doanh
nghiệp cịn được miễn thuế TNDN nên không phản ánh được mối tương quan thuận
như theo lý thuyết. Ngồi ra cịn một số nguyên nhân như tính minh bạch và chính
xác trong việc khai thuế là chưa cao, các doanh nghiệp đang trong q trình đầu tư
có nhu cầu vốn cao nhưng thuế suất ưu đãi thấp.
- Quy mô (SIZE): nghịch biến (-) với địn bẩy tài chính nhưng khơng có ý
nghĩa thống kê do giá trị Sig. lớn hơn 10%. Có các quan điểm khác nhau về mối
quan hệ giữa quy mơ và địn bẩy tài chính: Doanh nghiệp có quy mơ lớn thì thường
có rủi ro và chi phí phá sản thấp hơn, dễ vay nợ hơn những doanh nghiệp nhỏ. Tuy
nhiên, [Chittenden et al (1996)] cho rằng các doanh nghiệp lớn có thể dễ dàng hơn
trong việc phát hành cổ phiếu để huy động vốn với chi phí phát hành thấp hơn các
doanh nghiệp nhỏ. Các nghiên cứu của Almas Heshmati (2001), Sheridan Titman
và Roberto Wessels (1988) cho thấy mối quan hệ nghịch biến trong khi Samuel G.
H. Huang và Frank M. Song (2002), Nguyễn Thành Cường (2008) lại tìm thấy mối
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Nối tiếp nội dung tổng quan trong chương 2 và phương pháp nghiên cứu
chương 3. Trong chương 4, tác giả trình bày nội dung chính sau :
- Từ dữ liệu mẫu đã có, tác giả thống kê mô tả các chỉ tiêu tài chính, phân
tích thực trạng các chỉ tiêu tài chính được đại diện bởi các biến độc lập và biến phụ
thuộc và qua đồ thị phân tán, bảng hệ số tương quan cho thấy được chiều hướng
riêng lẻ của các biến độc lập tác động tới biến phụ thuộc.
- Trong nội dung nghiên cứu, tác giả phân tích tương quan và phân tích hồi
quy và từđó đưa ra mơ hình phù hợp nhất với tập dữ liệu mẫu.
- Thực hiện các kiểm định để xác định độ chính xác và phù hợp của mơ hình.
- Đưa ra các kết luận tổng quát về mơ hình và các biến phụ thuộc, biến độc
lập và chiều hướng tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Kết quả
nghiên cứu thực nghiệm đã cho thấy có 05 nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính
có ý nghĩa thống kê và 03 nhân tố khơng có mối tương quan đến cấu trúc tài chính
doanh nghiệp thủy sản ( khơng có ý nghĩa thống kê).
Chương tiếp theo, tác giả sẽ đưa ra một số gợi ý để xây dựng cấu trúc tài
Chương 5 KẾT LUẬN 5.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
Sau khi nghiên cứu định lượng các nhân tốảnh hưởng đến cấu trúc tài chính
các doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam, chúng ta có thể kết luận như sau:
- Nhân tố Tăng trưởng: Biến tăng trưởng trong mơ hình hồi quy được tính
bằng tốc độ tăng doanh thu. Các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam nhìn chung có tốc độ tăng trưởng khá cao và sử dụng nhiều nợ trong cấu trúc tài chính. Nghiên cứu
cho thấy nhân tố Tăng trưởng đồng biến với Địn bẩy tài chính.
- Các nhân tố Cơ cấu tài sản, Lợi nhuận, Tính thanh khoản và Tấm chắn thuế
phi nợ có tác động nghịch biến tới Địn bẩy tài chính.
- Các nhân tố khác đưa vào mơ hình như: Rủi ro kinh doanh, Thuế TNDN,
Quy mô doanh nghiệp chưa kết luận được chiều hướng tác động tới Đòn bẩy tài
chính do có mức ý nghĩa thống kê trong mơ hình hồi quy lớn hơn 10%.