Những vấn đề (khoảng trống) cần tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu LA TrinhTuanSinh-đã chuyển đổi (Trang 31)

Nghiên cứu các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc về việc phát triển các KCN nói chung và phát triển các KCN khá đa dạng và phong phú, nhƣng các

nghiên cứu về phát triển công nghiệp theo hƣớng tăng trƣởng xanh nói riêng chƣa nhiều. Các nghiên cứu đều thừa nhận vai trị tích cực của các KCN trong việc thúc đẩy tăng trƣởng, cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, tạo công ăn việc làm…Bên cạnh đó những mặt tiêu cực của phát triển KCN cũng đƣợc chỉ ra nhƣ gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng, hệ sinh thái …

Để hƣớng các KCN phát triển theo hƣớng tăng trƣởng xanh cũng đã có một số nghiên cứu đƣa ra giải pháp nhằm phát triển bền vững các KCN, hƣớng các KCN phát triển theo mơ hình KCNST. Các nghiên cứu về phát triển các KCN ở Việt Nam theo hƣớng tăng trƣởng xanh đa số theo hƣớng áp dụng bộ chỉ tiêu theo 3 trụ cột về kinh tế

- xã hội - môi trƣờng để đánh giá sự phát triển xanh của các khu công nghiệp này; trong khi đó rất ít các nghiên cứu đi sâu đánh giá quá trình xây dựng và phát triển của các KCN này đã làm nhƣ thế nào xuyên suốt từ quá trình thiết kế, xây dựng và vận hành để hƣớng tới sự phát triển bền vững về môi trƣờng.

Nhƣ vậy, việc nghiên cứu về phát triển KCN theo hƣớng tăng trƣởng xanh đƣợc đề cập đến không nhiều. Việc nghiên cứu phát triển KCN theo hƣớng tăng trƣởng xanh trên địa bàn một địa phƣơng cịn khá hiếm. Và chƣa có nghiên cứu nào về phát triển KCN theo hƣớng tăng trƣởng xanh hay phát triển bền vững ở Thanh Hóa.

Kế hoạch triển khai chiến lƣợc Quốc gia về tăng trƣởng xanh tỉnh Thanh Hóa đến 2020, định hƣớng đến năm 2030 đã đề ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, Thanh Hóa sẽ là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nƣớc thực hiện thành công các chỉ tiêu về bảo vệ môi trƣờng trong khuôn khổ Chiến lƣợc tăng trƣởng xanh của Việt Nam. Tuy nhiên chƣa có nghiên cứu tồn diện nào dành riêng cho tỉnh Thanh Hóa về tăng trƣởng xanh nói chung và khu công nghiệp hƣớng đến tăng trƣởng xanh nói riêng. Những nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở mức là các bài báo cáo thực trạng, chƣa đi vào chuyên sâu. Đây cũng là khoảng trống để nghiên cứu này có thể thực hiện, nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu và kế hoạch đặt ra của tỉnh, cũng nhƣ đóng góp vào hệ thống lý luận chung cả nƣớc về khu công nghiệp hƣớng đến tăng trƣởng xanh, khía cạnh mà chƣa nhiều nghiên cứu nhắc đến. Bởi lẽ, hầu hết các nghiên cứu của các tỉnh chỉ khai thác và tăng trƣởng xanh nói chung, các vấn đề về mơi trƣờng, rác thải sinh hoạt, khí thải xe cộ,… chƣa có nhiều nghiên cứu trong cả nƣớc tập trung chuyên sâu vào tăng trƣởng xanh cho khu công nghiệp.

Tiểu kết chƣơng 1

Chƣơng 1 tổng quan các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc về: Khu công nghiệp và quản lý phát triển KCN; các nghiên cứu về tăng trƣởng xanh; các nghiên cứu về quản lý KCN theo hƣớng tăng trƣởng xanh. Các nghiên cứu đều thừa nhận vai trị tích cực của các KCN cũng nhƣ những mặt trái của việc phát triển KCN đến mơi trƣờng và sự phát triển bền vững, từ đó khẳng định phát triển các KCN theo hƣớng tăng trƣởng xanh là phù hợp với bối cảnh hiện nay. Tuy nhiên, nghiên cứu về phát triển KCN theo hƣớng tăng trƣởng xanh đƣợc đề cập đến không nhiều. Việc nghiên cứu phát triển KCN theo hƣớng tăng trƣởng xanh trên địa bàn một địa phƣơng cịn khá hiếm. Và chƣa có nghiên cứu nào về phát triển KCN theo hƣớng tăng trƣởng xanh hay phát triển bền vững ở Thanh Hóa. Những nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở mức là các bài về lý luận và một số báo cáo thực trạng, chƣa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu đặc biệt chƣa có nghiên cứu về quản lý phát triển các khu công nghiệp theo hƣớng tăng trƣởng xanh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa . Đây cũng là khoảng trống để nghiên cứu này có thể bù đắp, nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu và kế hoạch đặt ra của tỉnh, cũng nhƣ đóng góp vào hệ thống lý luận chung cả nƣớc về khu công nghiệp hƣớng đến tăng trƣởng xanh, khía cạnh mà chƣa nhiều nghiên cứu nhắc đến.

Chƣơng 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG TĂNG TRƢỞNG XANH 2.1.Khái niệm, đặc điểm, vai trị của Khu cơng nghiệp

2.1.1. Khái niệm khu công nghiệp

Khái niệm KCN trên thế giới

Theo thuật ngữ tiếng Anh KCN thƣờng đƣợc biểu đạt bằng 1 số cụm từ sau: Industrial Estates, Industrial zone (IZ), export processing zone (EPZ) hay Industrial (IP). Những khái niệm này đã trở thành khái niệm phổ biến ở nhiều nƣớc trên thế giới. Ở các nƣớc KCN đƣợc thành lập nên nhằm mục tiêu thu hút vốn, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý từ bên ngồi và để đẩy mạnh thực hiện q trình cơng nghiệp hóa đất nƣớc, đẩy mạnh xuất khẩu. Khái niệm về KCN cụ thể ở một số nƣớc nhƣ sau:

Ở Philipine, theo Luật về các KTT đặc biệt năm 1995, KCN đƣợc định nghĩa nhƣ sau: ―KCN là một khu đất đƣợc chia nhỏ và xây dựng căn cứ vào một quy hoạch toàn diện dƣới sự quản lý liên tục thống nhất và với các quy định đối với cơ sở hạ tầng cơ bản và các tiện ích khác, có hay khơng có các nhà xƣởng tiêu chuẩn và các tiện ích công cộng đƣợc xây dựng sẵn cho việc sử dụng chung trong KCN‖[28]

Ở Inđônêxia, theo sắc lệnh của Tổng thống cộng hịa Inđơnêxia số 98/1993 thì KCN đƣợc định nghĩa: ―là khu vực tập trung các hoạt động chế tạo cơng nghiệp có đầy đủ cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất và các phƣơng tiện hỗ trợ khác do công ty KCN cung cấp và quản lý‖. Ở đây ―đơn vị quản lý KCN là các cơng ty có tƣ cách pháp nhân đƣợc thành lập theo luật của Inđônêxia, với chức năng quản lý nhà nƣớc các KCN‖ chung [24].

Ở Thái Lan, đạo luật cục KCN năm 1979 định nghĩa: ―KCN có nghĩa là KCN nói chung hoặc KCX‖ trong đó:

+ ―KCN nói chung‖ có nghĩa là diện tích đƣợc dùng vào sản xuất cơng nghiệp và các công việc khác liên quan tới sản xuất cơng nghiệp.

+ ―KCX‖ có nghĩa là diện tích đƣợc dùng vào sản xuất công nghiệp và các công việc khác có lợi hoặc liên quan đến sản xuất sản phẩm công nghiệp nhằm xuất khẩu.

Mặc dù khái niệm về KCN giữa các quốc gia khác nhau khơng hồn tồn đồng nhất với nhau tuy nhiên KCN thƣờng đƣợc hiểu là một vùng lãnh thổ đƣợc phân định rõ ràng, theo một kế hoạch tổng thể nhằm cung cấp địa điểm cho các ngành công nghiệp tƣơng hợp với hạ tầng cơ sở, các tiện ích cơng cộng, các dịch vụ phục vụ và hỗ trợ thúc đẩy kinh tế địa phƣơng và quốc gia [25]

Đối với Việt Nam khái niệm KCN đã có một q trình hồn thiện qua văn bản pháp luật như sau:

Ở Việt Nam khái niệm về KCN đã đƣợc trình bày tại nhiều văn bản pháp luật nhƣ Quy chế Khu công nghiệp ban hành theo Nghị định số 192-CP ngày 28 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ; Luật Đầu tƣ nƣớc ngồi năm 1996; Quy chế Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao ban hành theo Nghị định số 36/CP ngày 24 tháng 2 năm 1997 của Chính phủ, Luật đầu tƣ năm 2005.

Định nghĩa ban đầu về KCN đƣợc nêu trong Quy chế Khu công nghiệp ban hành theo Nghị định số 192-CP ngày 28 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ thì KCN đƣợc hiểu là KCN tập trung do Chính phủ quyết định thành lập, có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, khơng có dân cƣ sinh sống.

Theo Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ Việt Nam quy định về KCN, KCX, KKT thì KCN là ―Khu chun sản xuất hàng cơng nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này‘ [26].

Có thể phân loại KCN nằm trong phạm vi, đối tƣợng điều tiết của Nghị định 29/2008/NĐ-CP thành 2 nhóm chính nhƣ sau:

Nhóm 1: Các KCN mang tính truyền thống, đƣợc thành lập phổ biến ở Việt Nam. Các KCN này có đặc điểm chung nhƣ sau:

- Là khu vực đƣợc quy hoạch mang tính liên vùng, liên lãnh thổ và có phạm vi ảnh hƣởng khơng chỉ ở một khu vực địa phƣơng.

- Là khu vực đƣợc kinh doanh bởi công ty đầu tƣ cơ sở hạ tầng (công ty phát triển hạ tầng KCN, công ty dịch vụ KCN...). Cơng ty này có trách nhiệm đảm bảo hạ tầng kỹ thuật và xã hội của cả khu trong suốt thời gian tồn tại.

Là khu vực đƣợc quy hoạch riêng để thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc để thực hiện sản xuất và chế biến sản phẩm công nghiệp cũng nhƣ các hoạt động hỗ trợ, dịch vụ cho sản xuất công nghiệp.

Sản phẩm của các doanh nghiệp trong KCN có thể tiêu thụ trong nƣớc hoặc bán ra nƣớc ngồi.

Nhóm 2: Khu chế xuất

Theo nghị định 29/2008/NĐ-CP, KCX là KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục áp dụng đối với KCN [26].

Ngoài những đặc điểm giống nhƣ các KCN truyền thống KCX cịn có một số đặc điểm riêng, đó là:

Đƣợc ngăn cách với lãnh thổ bên ngồi bằng hệ thống tƣờng rào, có cổng cửa ra, vào bảo đảm điều kiện cho sự kiểm soát của Hải quan và các cơ quan chức năng có liên quan. Thủ tục hải quan, kiểm tra và giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu của KCX, doanh nghiệp chế xuất thực hiện theo pháp luật về hải quan.

Quan hệ trao đổi hàng hóa giữa các KCX, doanh nghiệp chế xuất với các khu vực khác trên lãnh thổ Việt Nam, trừ khu phi thuế quan là quan hệ xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp trong KCX đƣợc hƣởng những ƣu đãi đặc biệt về các lại thuế nhƣ: miễn thuế xuất nhập khẩu, miễn thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, đƣợc hƣởng thuế TNDN ở mức ƣu đãi và không phải chịu thuế chuyển lợi nhuận về nƣớc [26].

Nghị định số 29/2008/NĐ-CP cũng đƣa ra khái niệm về khu kinh tế: là khu vực có khơng gian kinh tế riêng biệt với môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tƣ, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục theo quy định của Chính phủ. Khu kinh tế đƣợc tổ chức thành các khu chức năng gồm: khu phi thuế quan, khu bảo thuế, khu chế xuất, khu cơng nghiệp, khu giải trí, khu du lịch, khu đơ thị, khu dân cƣ, khu hành chính và các khu chức năng khác phù hợp với đặc điểm của từng khu kinh tế. Tuy nhiên, cho đến nay Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định về khu cơng nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế, Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày 11/12/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 29/2008/NĐ-CP , Nghị định số 114/2015/NĐ- CP ngày 09/11/2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều 21 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP đã hết hiệu lực và đƣợc thay thế bởi Nghị định số: 82/2018/NĐ-CP, ngày 22/5/2018 của Chính phủ, có hiệu lực từ 10/7/2018.

“Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Khu cơng nghiệp là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này. Khu công nghiệp gồm nhiều loại hình khác nhau, bao gồm: Khu chế xuất, khu công nghiệp hỗ trợ, khu công nghiệp sinh thái (sau đây gọi chung là Khu cơng nghiệp, trừ trường hợp có quy định riêng đối với từng loại hình).

a) Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục áp dụng đối với khu công nghiệp quy định tại Nghị định này. Khu chế xuất được ngăn cách với khu vực bên ngoài theo các quy định áp dụng đối với khu phi thuế quan quy định tại pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;

b) Khu công nghiệp hỗ trợ là khu công nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, thực hiện dịch vụ cho sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ. Tỷ lệ diện tích đất cho các dự án đầu tư vào ngành nghề công nghiệp hỗ trợ thuê, thuê lại tối thiểu đạt 60% diện tích đất cơng nghiệp có thể cho th của khu cơng nghiệp;

c) Khu cơng nghiệp sinh thái là khu cơng nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp trong khu công nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất sạch hơn và sử dụng hiệu quả tài nguyên, có sự liên kết, hợp tác trong sản xuất để thực hiện hoạt động cộng sinh công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, môi trường, xã hội của các doanh nghiệp”[59].

Với lịch sử hình thành và phát triển, các nghiên cứu về KCN là rất phong phú và các khái niệm về KCN đƣợc tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau và bao hàm các khía cạnh:

- KCN là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất CN trong một khu vực đƣợc quy hoạch riêng và có ranh giới địa lý xác định.

- KCN tập trung các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CN và dịch vụ có dự án đầu tƣ dài hạn.

- KCN thƣờng đƣợc đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật đồng bộ và đặt tại vị trí thuận lợi về kết nối giao thơng.

- KCN có vai trò thu hút đầu tƣ các nhà đầu tƣ trong nƣớc và ngoài nƣớc để phát triển sản xuất công nghiệp của các địa phƣơng và nộp ngân sách nhà nƣớc.

Theo Phan Mạnh Cƣờng các KCN đƣợc hình thành với mục đích tạo ra các giá trị về kinh tế từ các lợi thế, nguồn lực của địa phƣơng [25]. Nhƣ vậy KCN đƣợc hình thành là bởi nhu cầu phát huy lợi thế, nguồn lực sẵn có từ các địa phƣơng nhƣ nguồn nhân lực, vùng nguyên liệu, vị trí địa lý thuận lợi.

Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO), đƣa ra khái niệm: "KCN là một khu vực có quy hoạch, được phân chia thành nhiều mảnh dựa trên quy

hoạch tổng thể; có hoặc khơng có các nhà xưởng được xây dựng trước; có hoặc khơng có cơng trình hỗ trợ dùng chung; và là nơi tập trung các cơ sở công nghiệp" [153].

Khái niệm KCN sử dụng nghiên cứu trong luận án này:

Từ các nghiên cứu khái niệm KCN trên thế giới và ở Việt Nam, luận án sử dụng khái niệm KCN chủ yếu dựa vào khái niệm về KCN theo Nghị định số: 82/2018/NĐ- CP, ngày 22/5/2018 của Chính phủ, có hiệu lực từ 10/7/2018: “Khu cơng nghiệp là

khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này. Khu cơng nghiệp gồm nhiều loại hình khác nhau, bao gồm: Khu chế xuất, khu công nghiệp hỗ trợ, khu công nghiệp sinh thái (sau đây gọi chung là Khu cơng nghiệp (KCN), trừ trường hợp có quy định riêng đối với từng loại hình)”.

2.1.2. Đặc điểm của Khu cơng nghiệp

- KCN là nơi các doanh nghiệp thuê mặt bằng sản xuất để tiến hành sản xuất và thực hiện dịch vụ cho sản xuất đó.

Một phần của tài liệu LA TrinhTuanSinh-đã chuyển đổi (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(196 trang)
w