cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa có ảnh hưởng đến phát triển Khu cơng nghiệp
3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên a. Điều kiện tự nhiên
Thanh Hóa nằm ở cực Bắc Miền Trung, cách thủ đơ Hà Nội 150 km về phía Nam, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.560 km. Phía Bắc giáp với ba tỉnh Sơn La, Hịa Bình và Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào), phía Đơng là Vịnh Bắc Bộ [12]
Thanh Hóa có diện tích tự nhiên 11.129,48 km2, dân số 3,646 triệu ngƣời, so với các địa phƣơng trong cả nƣớc đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số. Tồn tỉnh có 27 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 02 thành phố, 02 thị xã và 23 huyện. Nằm ở trung tâm kết nối các khu vực đồng bằng Bắc Bộ, Duyên Hải Miền Trung, miền núi Tây Bắc, Đông Bắc Lào và Vịnh Bắc Bộ; cửa ngõ thơng ra biển tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, khu công nghiệp, cụm công nghiệp... [12]
b. Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên đất
Thanh Hố có tổng diện tích đất tự nhiên lớn với 1.111.465 ha, đứng thứ năm cả nƣớc về diện tích. Tính đến cuối năm 2019, diện tích đất sử dụng là 1.076.475 ha, tƣơng đƣơng khoảng 97% diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất chƣa sử dụng khoảng gần 34.990 ha, tƣơng đƣơng khoảng 3% diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất sử dụng chủ yếu là đất nơng nghiệp (914.603 ha), trong đó đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất (647.677 ha - tƣơng đƣơng 70,8% diện tích đất nơng nghiêp). Đất xây dựng cơ sở hạ tầng và nhà ở chiếm tỷ trọng lớn nhất trong diện tích đất phi nơng nghiệp. Mật độ dân số của tỉnh Thanh Hóa là 317 ngƣời/km2 cao hơn với bình qn cả nƣớc khoảng 1,2 lần. Bao gồm khoảng 10 nhóm đất chính nhƣ: Nhóm đất cát, đất mặn, đất phù sa, đất đỏ, đất xám…
Tài nguyên rừng
Tính đến cuối năm 2019, tồn tỉnh có khoảng 647.677 ha rừng bao gồm 185.046 ha đất rừng phòng hộ, 82.269 ha đất rừng đặc dụng và 380.362 ha đất rừng cho mục đích sản xuất. Với hơn một nửa diện tích tự nhiên đƣợc bao phủ bởi rừng (độ che phủ rừng đạt 52,9%), tỉnh Thanh Hóa có nhiều lợi thế để phát triển ngành lâm nghiệp, bao gồm các chuỗi giá trị sản xuất gỗ quy mô lớn, từ sản xuất nguyên liệu thô đến chế biến. Phát triển ngành sản xuất lâm sản sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế và nâng cao mức thu nhập tại các địa bàn kém phát triển, đặc biệt là tại các thôn bản miền núi, tạo sinh kế cho hàng ngàn hộ dân tộc thiểu số. Rừng phịng hộ có diện tích 185.046 ha, chiếm 28,5% diện tích đất lâm nghiệp với phân bố ở phía Tây và một số khu vực ven biển để bảo hộ đầu nguồn các sông lớn.
Tài nguyên biển
Thanh Hố có vùng biển rộng 18.000 km2, gấp 1,6 lần diện tích đất liền. Đƣờng bờ biển dài 102 km có hình cánh cung cũng là một lợi thế quan trọng cho sự phát triển kinh tế của tỉnh. Đây là điều kiện để tỉnh mở rộng các ngành công nghiệp ven biển nhƣ đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, khai thác cảng, thƣơng mại và dịch vụ hậu cần.
Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản ở Thanh Hoá khá phong phú về chủng loại và đa dạng về cấp trữ lƣợng. Hiện tồn tỉnh có tới 257 mỏ và điểm quặng, với 42 loại khống sản, trong đó có một số loại có ý nghĩa quốc tế và khu vực nhƣ Crơm, đá ốp lát, đơ lơ mít, chì kẽm, thiếc, vonfram, antimoan, đá quý. Nhiều mỏ có trữ lƣợng lớn và phân bố tập trung, cho phép khai thác với quy mô công nghiệp nhƣ đá vôi, đất sét làm xi măng. Đây là một lợi thế lớn của tỉnh trong việc phát triển công nghiệp khai khống, cơng nghiệp sản xuất xi măng, công nghiệp vật liệu xây dựng... Các loại khống sản chính có điều kiện khai thác gồm: Quặng sắt, Titan, Crôm, vàng, phophorit, Secpentin, Dolomit, Đá trắng, Quaczit, Đá vôi trợ dung, Cao lanh, Đá vôi xi măng, Sét làm xi măng, Cát xi măng, Đá hoa ốp lát...
Tài nguyên nước
Thanh Hố có bốn hệ thống sơng ngịi chính, mạng lƣới các sơng suối nhỏ và hệ thống hồ lớn. Bốn con sông lớn là sơng Hoạt, sơng Mã, sơng Bạng, và sơng n có tổng chiều dài 881 km, tổng diện tích lƣu vực là 39.756 km2 và tổng lƣợng nƣớc trung bình hàng năm của hệ thống 4 sông này là khoảng 19,5 tỉ m3, so với tổng lƣợng dịng chảy trung bình 20-21 tỷ m3 hàng năm của tồn tỉnh. Trong khối lƣợng nƣớc trên thì khoảng 10 tỷ m3 đƣợc sinh ra bên trong nội bộ tỉnh, cịn lại là nƣớc ngoại lai.
Bình qn trữ lƣợng nƣớc trên đầu ngƣời trên địa bàn tỉnh chỉ ở mức 5.600m3/năm, thấp so với mức trung bình cả nƣớc (11.000m3/năm) và đang tiếp tục giảm. Do vậy, tỉnh cần tính đến việc áp dụng các biện pháp sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn tài nguyên nƣớc cho các hoạt động nông nghiệp nhƣ chăn nuôi và trồng trọt [12]
3.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Phát triển kinh tế là tiền đề cho phát triển xã hội thông qua quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần góp phần cải thiện chất lƣợng cuộc sống dân cƣ. Trong những năm vừa qua, tỉnh Thanh Hóa đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, kinh tế của tỉnh duy trì tốc độ tăng trƣởng khá, cao hơn mức bình quân của cả nƣớc và nhiều tỉnh trong khu vực, cơ cấu chuyển dịch đúng hƣớng. Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) trong 10 năm 2010 - 2019 tăng bình quân 11%/năm; giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình qn 2,8%/năm, cơng nghiệp tăng 15,9%/năm, dịch vụ tăng 9,8%/năm; thu ngân sách tăng bình quân 12,3%/năm [23]. Những kết quả phát triển kinh tế - xã hội Thanh Hóa đạt đƣợc thời gian qua là tích cực, đóng góp quan trọng vào thành tựu phát triển chung của cả nƣớc.
Hình 3.1: Cơ cấu kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2020
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh hóa 2010-2020
Về tổng thể, cơ cấu kinh tế của tỉnh Thanh Hố đã có sự chuyển dịch theo hƣớng tích cực: Tỷ trọng cơng nghiệp vận động theo xu hƣớng tăng lên: từ 36,3% năm 2010, 39,3% năm 2015, lên 47,1% năm 2019; Tỷ trọng nông nghiệp giảm dần: từ 23,7%
năm 2010, 17,1% 2015 xuống còn 11% năm 2019; Tỷ trọng dịch vụ: từ 36,9% năm 2010, lên đỉnh 40% 2017, nhƣng đến 2019 do công nghiệp tăng nhanh cả về số lƣợng lẫn tốc độ nên tỷ trọng dịch vụ chỉ chiếm 33,2%; Tỷ trọng thuế sản phẩm: Tăng từ 3,1% năm 2010, 4,4% năm 2015 lên 8,8% năm 2019 [55]
Đến 2019, cơ cấu các ngành kinh tế trong GRDP của tỉnh Thanh Hoá đã đạt mức tƣơng đối hợp lý so với điều kiện phát triển hiện tại: Tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản chiếm 11,0% (giảm 1,4% so với cùng kỳ); công nghiệp - xây dựng chiếm 47,1% (tăng 1,7%); dịch vụ chiếm 33,2% (giảm 2,7%); thuế sản phẩm chiếm 8,8% (tăng 2,5%%)
Về tốc độ tăng trƣởng GRDP của Thanh Hoá qua các năm nhƣ sau (năm sau so với năm trƣớc): 13,7% (2010); 8,56% (2011); 7,17% (2012); 8,02% (2013); 8,26%
(2014); 8,39% (2015); 9,05% (2016); 9,08% (2017); 15,16% (2018) và 17,15 (2019). GRDP bình quân đầu ngƣời theo giá hiện hành của tỉnh (triệu đồng/ngƣời/năm) đạt mức: 14.71(2010); 18.89 (2011); 21.65 (2012); 24.19 (2013); 27.43 (2014); 30.37
(2015); 33.48 (2016); 36.98 (2017); 45.29 (2018); 53.72 (2019) [84]
3.1.2. Khái quát về các KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Trong định hƣớng phát triển và Quyết định số 177/QĐ-UBND ngày 16/01/2017 của tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp và thƣơng mại tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030, tỉnh sẽ tập trung nguồn lực để đầu tƣ quy hoạch phát triển 8 KCN với tổng diện tích khoảng 2.035 ha với hạ tầng tƣơng đối đồng bộ, trong đó 100% các KCN có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung [85]
Trên thực tế, đến đầu hết năm 2019 tồn tỉnh Thanh Hố hiện có 1 khu kinh tế và 8 khu cơng nghiệp với diện tích đạt đƣợc nhƣ quy hoạch (hơn 2 nghìn ha). Trong đó, có 5 khu cơng nghiệp đang hoạt động: Bỉm Sơn, Lễ Mơn, Đình Hƣơng - Tây Bắc Ga, Hồng Long, Lam Sơn - Sao Vàng, 03 Khu công nghiệp (Thạch Quảng, Ngọc Lặc, Bãi Trành) đang thu hút đầu tƣ. Các KCN hiện đã thu hút đƣợc 377 dự án (40 dự án FDI), tổng vốn đăng ký đầu tƣ là 18.393 tỷ đồng và 663 triệu USD, 10 năm qua, giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp trong các KCN ƣớc đạt 4,6 tỷ USD, trong đó năm 2020 ƣớc đạt 1,25 tỷ USD, chiếm 31,3% tổng giá trị xuất khẩu, đóng góp ngân sách nhà nƣớc 9.600 tỷ đồng; năm 2019 là 3 nghìn tỷ đồng bằng 10,4% tổng thu ngân sách, giải quyết việc làm thƣờng xuyên cho 68 nghìn lao động. Hoạt động cụ thể của các KCN nhƣ sau:
(1) KCN Lễ Mơn (Thành phố Thanh Hóa): Diện tích quy hoạch là 87.61 ha. Giai đoạn 2016 - 2020, giữ nguyên diện tích đã quy hoạch. Giai đoạn từ sau năm 2025, nghiên cứu lập phƣơng án di chuyển các cơ sở sản xuất công nghiệp, đồng thời thay đổi công năng của KCN. Đây là khu công nghiệp tập trung lớn của tỉnh nằm cách Thành phố Thanh Hóa 5 km về phía đơng, cạnh quốc lộ 47 nối liền Thành phố Thanh hóa với thành phố Sầm Sơn. Khu công nghiệp Lễ Môn đã đƣợc đầu tƣ cơ sở hạ tầng một cách đồng bộ, đảm bảo cung cấp: Điện, nƣớc, thông tin liên lạc và các dịch vụ
khác. KCN Lễ Môn hiện nay đã lấp đầy, các doanh nghiệp đều đầu tƣ hoàn thành và đi vào hoạt động trong đó có nhiều dự án lớn hoạt động có hiệu quả nhƣ: Hệ thống các Nhà máy giầy dép xuất khẩu của Tập đoàn HongFu, Nhà máy may Sakurai và một số công ty trong nƣớc khác, thu hút hàng vạn lao động có việc làm...
(2) KCN Đình Hƣơng - Tây Bắc Ga (thành phố Thanh Hóa): Diện tích quy hoạch là 180 ha. Giai đoạn 2016 - 2020, tiếp tục đầu tƣ hoàn thiện hạ tầng KCN, thu hút doanh nghiệp đầu tƣ lấp đầy diện tích của KCN. Ƣu tiên phát triển các ngành cơng nghiệp cơ khí, điện, điện tử, cơng nghiệp có hàm lƣợng cơng nghệ cao. KCN Đình Hƣơng đƣợc hình thành trên cơ sở sắp xếp lại các doanh nghiệp hiện có, chủ yếu hạ tầng kỹ thuật đã có từ trƣớc.
(3) KCN Hồng Long (thành phố Thanh Hóa): Diện tích quy hoạch là 286 ha. Giai đoạn 2016 - 2020, tiếp tục đầu tƣ hoàn thiện các hạng mục hạ tầng của KCN, khuyến khích thu hút các dự án trong ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, dệt may, cơ khí...Hiện nay theo đề nghị của Cơng ty Cổ phần tập đồn FLC, tỉnh Thanh Hóa đã báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ƣơng chuyển đổi thành khu đô thị thông minh.
(4) KCN Bỉm Sơn (thị xã Bỉm Sơn): Diện tích quy hoạch là 566 ha (mở rộng thêm 116 ha so với quy hoạch cũ), đến năm 2016 điều chỉnh quy hoạch cục bộ khu B tổng diện tích KCN là 530 ha (giảm 36 ha so với quy hoạch cũ). Giai đoạn 2016 - 2020, tiếp tục khuyến khích và thu hút các dự án đầu tƣ cơng nghiệp nhƣ: cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may, hóa chất, phân bón, hàng tiêu dùng xuất khẩu...
(5) KCN Lam Sơn - Sao Vàng (huyện Thọ Xuân): Diện tích quy hoạch 550 ha. Giai đoạn 2016 - 2020, tiếp tục đầu tƣ hạ tầng KCN. Định hƣớng khuyến khích thu hút các dự án trong các ngành điện tử, viễn thông: sản xuất và lắp ráp các sản phẩm điện tử, viễn thông và gắn với đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp công nghệ cao, Quy hoạch sau năm 2020, KCN sẽ phát triển thành khu công nghệ cao của tỉnh.
(6) KCN Thạch Quảng (Huyện Thạch Thành): Diện tích quy hoạch KCN 140 ha. Thu hút các ngành chế biến nơng, lâm sản, thực phẩm; sản xuất thuốc; phân bón; sản xuất vật liệu xây dựng...
(7) KCN Bãi Trành (huyện Nhƣ Xuân): Quy hoạch KCN với diện tích 116 ha, dự kiến sẽ đầu tƣ phát triển KCN trong giai đoạn 2016-2020. Định hƣớng KCN sẽ ƣu tiên phát triển các dự án chế biến một số sản phẩm sau lọc hóa dầu, chế biến lâm sản, khoáng sản.
(8) KCN Ngọc Lặc ( huyện Ngọc Lặc): Diện tích quy hoạch 150 ha, trong giai đoạn 2016-2020, đầu tƣ hạ tầng KCN, tập trung thu hút các dự án chế biến nông, lâm sản, sản xuất dƣợc liệu, chế biến gỗ, sản xuất mặt hàng xuất khẩu.