2.5. Kinh nghiệm quản lý phát triển khu công nghiệp theo hướng tăng trưởng
2.5.3 Bài học đối với sự quản lý phát triển các KCN Thanh Hóa
Chiến lƣợc tăng trƣởng xanh đã trở thành chủ trƣơng của nhà nƣớc và đƣợc cụ thể hóa ở từng địa phƣơng. Tuy nhiên việc thực hiện chiến lƣợc xanh trong phát triển các khu công nghiệp cũng là vấn đề khơng đơn giản thậm chí có thể nói nếu khơng vận dụng linh hoạt sẽ tạo ra các hiệu ứng trái chiều nhau. Bài học từ kinh nghiệm phát triển công nghiệp theo hƣớng tăng trƣởng xanh cho thấy Thanh Hóa nhƣ sau:
Thứ nhất, việc phát triển các KCN theo hƣớng tăng trƣởng xanh phải có sự phối kết hợp đồng bộ của nhiều cơ chế, chính sách, áp dụng luật pháp, chế tài, công cụ kinh tế, khuyến khích, khen thƣởng… đặc biệt là chính sách khuyến khích đối với với các doanh nghiệp.
Thứ hai, địa phƣơng có thể lựa chọn thí điểm một khu cơng nghiệp để phát triển theo hƣớng tăng trƣởng xanh hoạc qui hoạch khu vực ƣu tiên cho các dự án hƣớng đến tăng trƣởng xanh trong khu cơng nghiệp để đánh giá tác động và có thể tiến tới nhân rộng mơ hình.
Thứ ba, việc doanh nghiệp sản xuất theo hƣớng tăng trƣởng xanh xu hƣớng sẽ dẫn đến giá thành sản phẩm cao hơn, vì vậy có thể khó cạnh tranh trong bối cảnh thị trƣờng trong nƣớc cịn đa số ở mức thu nhập trung bình. Vì vậy một mặt các sản phẩm này có thể định hƣớng xuất khẩu, một mặt các cơ quan chức năng hỗ trợ tuyên truyền để các sản phẩm đƣợc ngƣời tiêu dùng đánh giá cao hơn và ủng hộ nhiều hơn. Việc này sẽ đạt đƣợc mục tiêu kép là phát triển sản xuất xanh và tiêu dùng xanh
Thứ tƣ, trong cơng tác quản lý thì khơng thể thiếu đƣợc hoạt động kiểm tra giám sát, vì vậy, BQL KCN và các cơ quan chức năng phải tăng cƣờng kiểm sốt, xử lý các vi phạm về mơi trƣờng để góp phần thúc đẩy các chỉ số tăng trƣởng xanh trong công nghiệp của địa phƣơng đƣợc thực hiện tốt hơn.
Tiểu kết chƣơng 2
Từ lý luận và thực tiễn, một số nội dung, công cụ nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận án này:
- Khái niệm KCN chủ yếu dựa vào khái niệm về KCN theo Nghị định số: 82/2018/NĐ-CP, ngày 22/5/2018 của Chính phủ, có hiệu lực từ 10/7/2018: Khu cơng nghiệp là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, đƣợc thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này. Khu cơng nghiệp gồm nhiều loại hình khác nhau, bao gồm: Khu chế xuất, khu công nghiệp hỗ trợ, khu công nghiệp sinh thái (sau đây gọi chung là Khu công nghiệp, trừ trƣờng hợp có quy định riêng đối với từng loại hình).
Tăng trƣởng xanh là tăng trƣởng dựa trên quá trình thay đổi mơ hình tăng trƣởng, tái cơ cấu nền kinh tế nhằm tận dụng lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế thông qua việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại để sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo và tạo động lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế một cách bền vững.
Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hƣớng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Phát triển về thực chất là: (1) Sự gia tăng về số lƣợng; (2) Sự nâng cao chất lƣợng; (3) Sự thay đổi về cơ cấu theo chiều hƣớng tích cực, phù hợp với yêu cầu, điều kiện,... của thực tiễn.
Phát triển KCN là một quá trình gia tăng cả về mặt số lƣợng, chất lƣợng và phát triển hệ thống trong nội tại khu công nghiệp.
Quản lý phát triển các KCN theo hƣớng tăng trƣởng xanh là sự tác động có tổ chức, bằng pháp quyền của nhà nƣớc lên số lƣợng, chất lƣợng và phát triển hệ thống trong nội tại khu công nghiệp nhằm đảm bảo cho mục tiêu về tăng trƣởng xanh có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trƣờng, đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại, nhƣng không làm ảnh hƣởng đến các thế hệ tƣơng lai.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG XANH Ở TỈNH THANH HÓA