ĐỊNH LƯỢNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐỐ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tác động của thâm hụt ngân sách tới lãi suất tại việt nam (Trang 30 - 33)

6. Kết cấu đề tài

2.3. ĐỊNH LƯỢNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐỐ

VỚI LÃI SUẤT CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992-2011

Từ những phân tích định tính ở trên, và cũng cố mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và lãi suất. Chúng tôi tiến hành định lượng mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách đối với lãi suất của Việt Nam giai đoạn 1992-2011.

2.3.1. Cơ sở lý thuyết

Từ những lý thuyết kinh tế đến thực tiển nghiên cứu cụ thể đã được công bố về nghiên cứu sự tác động của thâm hụt ngân sách đối với lãi suất của các quốc trên thế giới đều đi đến kết luận chung là có sự tác động của thâm hụt ngân sách đối với lãi suất. Điển hình là nghiên cứu của Aisen and Hauner (2008) đã xem xét sự tác động của thâm hụt ngân sách lên lãi suất đối với nền kinh tế nhỏ và mở. Tuy nhiên, Aisen and Hauner đã nghiên cứu vấn đề với số liệu 60 nền kinh tế tiên tiến và mới nổi với số liệu thu thập từ 1970- 2006. Bằng mơ hình hồi qui gồm các biến : lãi suất, lạm phát, thâm hụt ngân sách, tăng trưởng GDP, cung tiền, khấu hao dự kiến, rũi ro quốc gia với mẫu dữ liệu chuỗi thời gian, để ước lượng sự tác động của THNS lên lãi suất, thì kết quả có sự tác động đến kể của THNS lên lãi suất. Do vậy,

0 2 4 6 8 10 12 14 16 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 BCNN theo cách tính VN (so với % GDP)

30

THNS có tác động nhất định đến lãi suất theo lý thuyết kinh tế. Đối với các nền kinh tế tiên tiến và mới nổi qua nghiên cứu thực nghiệm của Aisen and Hauner thì kết quả có thể chấp nhận được với điều kiện của nền kinh tế Việt Nam. Do đó, chúng tơi tiến hành xem xét các yếu tố tác động đến lãi suất gồm các biến như : lạm phát “LP”, thâm hụt ngân sách ‘THNS”, tăng trưởng kinh tế “ GDP”, tăng trưởng cung tiền “M2” theo phương trình hồi qui có dạng :

LS = f (LP, THNS, GDP, M2).

2.3.2. Thiết lập mơ hình tổng qt

Từ sơ sở lý thuyết chung, tơi viết lại phương trình hồi qui cụ thể : (+) (+) (+) (-)

LSDH = β1 +β2 * LP + β3* THNS + β4* GDP + β5* M2 + Ut Biến phụ thuộc : “LSDH”

Biến độc lập : LP; THNS, GDP, M2. Trong đó :

Lãi suất “LSDH”: là mức lãi suất danh nghĩa cho vay trung dài hạn

Lạm phát “ LP”: là mức trung bình thay đổi hàng năm trong chỉ số giá hàng tiêu dùng, kỳ vọng nếu lạm phát tăng thì làm cho lãi suất tăng và ngược lại :(+)

Thâm hụt ngân sách “ THNS”: là mức chênh lệch giữa tổng thu so với tổng chi theo cách tính Việt Nam. Nếu “dương” là thặng dư ngân sách,” âm”; là thâm hụt ngân sách. Kỳ vọng nếu THNS tăng thì lãi suất tăng và ngược lại: (+).

Tăng trưởng kinh tế “ GDP”: là giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được tạo ra . Tính GDP theo giá thực tế năm 1994. Kỳ vọng nếu tăng trưởng kinh tế tăng làm lãi suất tăng và ngược lại (+).

Tăng trưởng cung tiền “M2 “: đo lường bằng M1+ tài khoản tiền gửi định kỳ + tiền tiết kiệm. Theo lý thuyết kinh tế, khi có một sự thay đổi của cung tiền đều ảnh hưởng đến lãi suất. Kỳ vòng khi cung tiền tăng lên làm cho lãi suất giảm xuống và ngược lại (-).

31

2.3.3. Cơ sở dữ liệu

Dữ liệu để ước lượng: được thu thập từ dữ liệu IMF công bố trên các ‘IMF country Report 1995,1999,2001,2003, 2005,2009, 2010”.

Số liệu “LSDH”: thu thập từ IMF

Số liệu “LP”: thu thập từ wowldbank 2010

Số liệu “THNS”: được thu thập theo dữ liệu của Bộ tài chính Việt Nam cơng bố qua các báo cáo quyết toán hàng năm

Số liệu “GDP”: được thu thập từ dữ liệu Worlbank

Số liệu “ M2”: được thu thập từ dữ liệu của ngân hàng phát triển Châu Á Biến để chạy mơ hình hồi qui :

Biến Đo lường

LSDH Lãi suất danh nghĩa cho vay, đơn vị tính % bình qn năm

LP Chỉ số giá tiêu dùng , đơn vị tính %

THNS Tổng thu - tổng chi, đơn vị tính tỷ lệ THNS so với GDP (%)

GDP GDP thực ( giá so sánh năm 1994 ), đơn vị tính %

32

2.3.4. Số liệu chạy mơ hình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tác động của thâm hụt ngân sách tới lãi suất tại việt nam (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)