Dạng hình của đồ thị Ut

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tác động của thâm hụt ngân sách tới lãi suất tại việt nam (Trang 50 - 91)

Kiểm định Durbin Waston.

Dựa vào thống kê d tính bỡi cơng thức :

=∑N (KL − K M ) O ∑N KL ≈ 2(1 − $) L Trong đó :$P = ∑U QL QR MRST RV4 ∑URSTQLR4

Theo tính chất của hệ số tương quan thì ∶ −1 ≤ $ ≤ 1

0 ≤ ≤ 4

Theo kinh nghiệm :

1 < d < 3 : Mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan 0 < d < 1 : Mơ hình có hiện tượng tự tương quan dương 3 < d < 4 : Mơ hình có hiện tượng tự tương quan âm

50

Ta có giá trị thống kế của Durbin Wastom : d = 1.616167

Ta thấy trị thống d nằm trong khoảng từ 0 < d < 4, nên ta áp dụng qui tắc kiểm định đơn giản của Durbin Wastom như sau : 1 < d = 1.616167 < 3 Mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan.

Kết luận: Mơ hình hồi qui khơng có hiện tượng tự tương quan (kq1) Kiểm định nhân tử lagrange (LM).

Ta có phương trình hồi qui:

GENRU= -0.284559 + 0.011072*LP – 0.085490*THNS - 0.030879 *GDP + 0.206295* GENRU1

+ Trong đó :

GENRU = RESID GENRU1 = RESID (-1) Kiểm định giả thuyết:

H0 : $ = 0 (khơng có hiện tương tương quan chuỗi ) H1 : $ ≠ 0 ( tồn tại tương quan chuỗi )

Kết quả từ hình [2.13] , ta có

'QR = 0.036811 LM = (n-1)* 'QR = (20 -1) * 0.036811 = 0.6994 Với mức ý nghĩa 5% , tra bảng chi square ta được A,(,) = 3.84

51

Ta thấy LM = 0.6994 < A ,(,) = 3.84 Chấp nhận giả thuyết H0 (kq2)

Dependent Variable: GENRU Method: Least Squares Date: 03/19/12 Time: 23:18 Sample: 1993 2011

Included observations: 19

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.284559 3.043017 -0.093512 0.9268

LP 0.011072 0.080996 0.136694 0.8932

THNS -0.085490 0.409218 -0.208911 0.8375

GDP -0.030879 0.282459 -0.109322 0.9145

GENRU1 0.206295 0.283036 0.728864 0.4781

R-squared 0.036811 Mean dependent var -0.011611 Adjusted R-squared -0.238386 S.D. dependent var 1.748170 S.E. of regression 1.945412 Akaike info criterion 4.389759 Sum squared resid 52.98480 Schwarz criterion 4.638295

Log likelihood -36.70271 F-statistic 0.133762

Durbin-Watson stat 1.895329 Prob(F-statistic) 0.967275

Hình 2.13: Kiểm định nhân tử lagrange (LM)

- Kiểm tra hiện tượng tương quan chuỗi bậc 2.

Từ kết quả mơ hình hồi qui phụ [2.14], ta có:

Ta kiểm định giả thuyết Ho : $ O $O 0 ( không tồn tại tương quan chuỗi bậc 2) Dùng Eview kiểm đinh (BG) ta có kết quả sau :

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

F-statistic 0.272300 Probability 0.765568 Obs*R-squared 0.748869 Probability 0.687678 Test Equation:

Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 03/20/12 Time: 00:13

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -0.164425 3.058770 -0.053755 0.9579 LP 0.014511 0.078415 0.185055 0.8558 THNS -0.050949 0.401108 -0.127021 0.9007 GDP -0.027359 0.281478 -0.097198 0.9239 RESID(-1) 0.210248 0.285542 0.736310 0.4737 RESID(-2) -0.042254 0.280703 -0.150529 0.8825 R-squared 0.037443 Mean dependent var 4.00E-15 Adjusted R-squared -0.306327 S.D. dependent var 1.702336 S.E. of regression 1.945679 Akaike info criterion 4.412424 Sum squared resid 52.99931 Schwarz criterion 4.711143 Log likelihood -38.12424 F-statistic 0.108920 Durbin-Watson stat 1.959945 Prob(F-statistic) 0.988493

52

Theo kết quả hình [2.14] , ta thấy :

LM = Obs*R-squared =0.748869

Prob (Obs*R-squared =0.748869 )= 0.687678 > α= 0.05 ( mức ý nghĩa 5%). Chấp nhận giả thuyết H0 .Nghĩa là không tồn tại tương quan chuỗi bậc 2 Nhận xét: Mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan. (kq3)

Kết luận: kq (1), kq (2) và kq (3) : cho thấy mơ hình hồi qui đã điều chỉnh

khơng có hiện tượng tự tương quan.

2.3.9. Tác động của các biến độc lập đến lãi suất

Từ mơ hình hồi qui tổng qt LSDH = f( LP, THNS, GDP, M2) sau một loạt phép kiểm tra tính thích hợp của mơ hình và biến giải thích ta thu được mơ hình hồi qui đã điều chỉnh LSDH = f ( LP, THNS, GDP) và tiến hình kiểm tra các khuyết tật của mơ hình đi đến kết chung là mơ hình thu được tương đối hồn hảo, cụ thể mơ hình như sau:

LSDH = 16.02793 + 0.258927*LP + 1.873778*THNS + 0.621818*GDP

Với biến β2 = 0,258927 ta thấy biến lạm phát “LP” phù hợp với kỳ vọng, cho

thấy lạm phát có ảnh hưởng đến lãi suất danh nghĩa dài hạn. Điều này có nghĩa là khi lạm phát tăng thì làm lãi suất tăng và ngược lại. Khi chính sách tài khóa mở rộng làm tăng THNS, có thể hiểu là chính phủ thực thi các chính sách nhằm gia tăng chi tiêu…sẽ làm cho tiêu dùng và đầu tư cao hơn ( khu vực công chiếm > 40% ) đã đẩy nền kinh tế vào tình trạng tăng trưởng nóng, tiền tệ mở rộng tổng phương tiện thanh toán M2 tăng ( tiền vẫn tung ra và lãi suất vẫn tăng ) và đương nhiên là lạm phát tăng. Cụ thể là biến ‘LP” trong mơ hình= 0,258927, khi mà tỷ lệ lạm phát tăng (giảm) 1% thì lãi suất sẽ tăng ( giảm) là 0,2589. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.

Tương tự, biến β3 = 1.873778, ta nhận thấy dấu của biến ‘ THNS” khớp với dấu kỳ vọng, phản ánh tác động đồng biến của THNS ( tỷ lệ THNS so với % GDP ) đối với lãi suất của Việt Nam. Vì vậy khi ‘THNS” tăng thì lãi suất tăng và ngược lại. Theo lý thuyết kinh tế cơ bản lãi suất tăng về trung hạn có nguyên nhân đáng kể

53

từ THNS của chính phủ ( khi tiết kiệm quốc gia = tiết kiệm tư nhân + tiết kiệm công, đúng bằng cán cân ngân sách ) và tổng tiết kiệm trong nước chính là nguồn cung vốn tín dụng cho nền kinh tế. Khi NSNN bị thâm hụt chính phủ phải huy động vốn trên thị trường tiền tệ dẫn đến cầu về vốn tín dụng trên thị trường tăng và đẩy lãi suất tăng lên. Ở Việt Nam trong những năm qua công bố THNS là 5% GDP, tuy nhiên con số này cao hơn nhiều theo tính tốn của WB và IMF và nợ cơng của Việt Nam cũng tăng lên đáng kể năm 2009 là 40% GDP tăng lên 51,3% vào cuối năm 2010. Và cũng thấy rằng lượng phát hành trái phiếu của VN gần đây tăng năm 2009 là 64.000 tỷ đồng lên 66.000 tỷ đồng năm 2010, năm 2011 ước khoảng 40.000 tỷ đồng, như vậy tổng hợp cầu về vốn trên thị trường tiền tệ trong nước tăng và cầu tư nhân giảm đi một lượng đúng bằng lượng mà ngân sách đã huy động trên thị trường. Việc huy động vốn trên thị trường tiền tệ vừa qua của NSNN cũng đi liền với thâm hụt NSNN có chiều hướng gia tăng, đầu tư chính phủ mở rộng hơn, trong khi đầu tư của khu vự tư nhân giảm đi đáng kể. Như vậy, tác động của THNS gia tăng chắc chắn đã ảnh hưởng đến thị trường tiền tệ, đồng thời qua đó làm tăng lãi suất. Nếu nhìn nhận theo cách này, nếu tăng trưởng kinh tế cao và THNS cao kéo dài không những là nguyên nhân của lãi suất cao mà dẫn đến thâm hụt thương mại cao hay còn gọi là thâm hụt kép.Khi THNS, chính phủ phải vay nợ để tài trợ THNS này thì việc vay nợ làm tăng thêm cầu về vốn trên thị trường dẫn đến lãi suất tăng lên và dẫn đến hiện tượng chén lấn đầu tư. Theo kết quả mơ hình β3 = 1.873778 thì một lượng thay đổi phản ánh sự tác động của THNS đối với lãi suất của VN là 1.8737. Nghĩa là nếu THNS ( tỷ lệ THNS so với % GDP ) tăng ( hoặc giảm) 1% thì lãi suất của VN tăng ( giảm ) là 1.8737. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Chúng ta, thấy trong ba biến giải thích cho lãi suất thì chỉ có biến THNS là biến có ảnh hưởng lớn nhất đến lãi suất trong mơ hình ước lượng hồi qui.

β4 = 0.621818, ta nhận thấy dấu của biến “GDP” khớp với dấu kỳ vọng phản ánh tác động đồng biến của tăng trưởng kinh tế “ GDP” đối với lãi suất “LSDH” của Việt Nam là 62,18% . Nghĩa là khi tăng trưởng kinh tế GDP tăng (hoặc giảm)

54

1% thì lãi suất của Việt Nam tăng (giảm) là 0.621818 trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.

Bài viết về sự tác động của thâm hụt ngân sách đối với lãi suất của Việt Nam từ năm 1992-2011 (có 20 biến quan sát ), nhưng kết quả thực nghiệm chỉ cón 3 biến quan sát là phù hợp để ước lượng sự tác động của THNS lên lãi suất của Việt Nam. Kết quả có thể chấp nhận khi độ tin cậy của mơ hình đạt 95%.

Thơng qua kết quả định lượng của mơ hình thực nghiệm trên, ta có thể điều chỉnh các biến vĩ mơ phù hợp để nền kinh phát triển ổn định bền vững. Cụ thể là : giảm chi tiêu của chính phủ, tăng nguồn thu thuế trong thu NSNN, thay thế các khoản nợ vay nước ngoài bằng các thu hút vốn nước ngoài trực tiếp để giảm áp lực phải trả nợ gốc và lãi khi thanh tốn đến hạn. Từ đó, làm giảm thâm hụt NSNN.

55

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Dựa theo bài nghiên cứu của tác giả Aisen and Hauner, bài viết đã sữ dụng dữ liệu ở Việt Nam để phân tích sự tác động của THNS đối với lãi suất giai đoạn 1992-2011. Thông qua các biến sau: LSDH “ lãi suất danh nghĩa dài hạn “, lạm phát “LP”, tỷ lệ THNS so với GDP (%) “THNS”, tăng trưởng kinh tế “ GDP”. Tăng trưởng cung tiền “ M2”

Sau khi, thực hiện chay mơ hình hồi qui bằng Eview và kiểm định kiểm định sự cần thiết của các biến có ý nghĩa và giữ lại các biến phù hợp với mơ hình, các biến khơng phù hợp thì loại bỏ ( biến tăng trưởng cung tiền “ M2”), điều này cũng đồng nghĩa với việc mơ hình đã bỏ bớt 2% giải thích sự biến động của lãi suất hàng năm. Như vậy, mơ hình giữ lại 3 biến có giải thích cho lãi suất với độ tin cậy là 95%, gồm các biến sau ( LP, THNS, GDP ).

Ba biến giữ lại trong mơ hình cũng đã được kiểm tra các khuyết tập mơ hình nhưng khơng phát hiện tượng đa cộng tuyến, tự tương quan, hiện tượng phương sai sai số thay đổi.

Từ kết quả hồi qui của mơ hình đã điều chỉnh, chúng tơi đi đến kết luận là lãi suất có mối quan hệ đồng biến với lạm phát, thâm hụt ngân sách, tăng trưởng GDP, các biến này tác động cùng chiều lên lãi suất. Trong đó, nổi bật nhất là sự tác động của THNS lên lãi suất của Việt Nam có hệ số ước lượng trong mơ hình hồi qui đã điều chỉnh là 1,8737 (có nghĩa là khi “ THNS” đã tác động dương một cách mạnh mẽ lên lãi suất ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu định lượng này ở VN phù hợp với các nghiên cứu của các nhà kinh tế trên thế giới gần đây về tác động của thâm hụt ngân sách đối với lãi suất ở “mục 1.5”, tiếp đến là lạm phát và tăng trưởng kinh tế “ GDP”.

Như vậy, để ước lượng đúng tác động của THNS lên lãi suất ở VN. Để từ đó đưa ra những chính sách phát triển kinh tế. Chúng ta cần xác định những biến số phù hợp thơng qua việc phân tích kỹ mơi trường kinh tế, đặc điểm cấu trúc tài chính của từng quốc gia thì sự tác động của THNS lên lãi suất thơng qua các biến cũng khác nhau.

56

CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Từ nghiên cứu định tính và định lượng ở Việt Nam cho thấy THNS có tác động lên lãi suất (tăng THNS thì lãi suất tăng) ngồi ra tăng THNS cịn làm tăng lạm phát, giảm tỷ giá ( tăng giá trị VNĐ ), tác động đến khu vực tư nhân. Bên cạnh đó, trong những năm gần đây THNS cao, kéo dài càng làm giảm niềm tin vào các chính sách vĩ mơ của chính phủ. Bên cạnh đó sự tăng nhanh nợ chính phủ và nợ công là điều không tránh khỏi nếu như THNS kéo dài và điều này sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây bất ổn cho nền kinh tế. Đây là lý do mà nhiều quốc gia sau khủng hoảng tài chính năm 2008 đã xem xét việc giảm THNS để khơi phục sự ổn định tài khóa là một trong các nhiệm vụ ưu tiên trong điều hành chính sách vĩ mơ. Qua đó , chúng tơi đưa ra một số kiến nghị trong thời gian tới như sau :

3.1. KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC VẬN DỤNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ KINH TẾ

* Thực hiện nhất quán chính sách tài khóa, chủ động quản lý nhu cầu chi

tiêu trước mắt và trong dài hạn theo định hướng đảm bảo kiềm chế lạm phát và ổn định vĩ mơ tình hình kinh tế xã hội.

Một trong những nguyên nhân gây ra thâm hụt ngân sách của Việt Nam trong những năm qua là do chính sách tài khóa khơng được thực hiện nhất quán. Chính phủ Việt Nam chưa thật sự quản lý chặt chẽ về chi đầu tư phát triển quá lớn mà mang lại hiệu quả thấp. Do vậy để thật sự phát huy hiệu quả của chính sách tài khóa đối với mục tiêu đặt ra:

+ Nên thực hiện nhất quán CSTK theo quan điểm định hướng đảm bảo kiềm chế lạm phát và ổn định vĩ mơ của chính phủ nhằm tạo điều kiện tiền đề cho tăng trưởng bền vững.

+ Có chiến lược đầu tư cụ thể trong ngắn hạn và dài hạn để có cơ chế chuẩn bị nguồn lực một cách chủ động nhằm tránh hiện tượng điều chỉnh chính sách

57

khơng đồng bộ với mục tiêu kiểm sốt lạm phát, ổn định tình hình KTXH và đáp ứng mục tiêu tăng trưởng.

+ Chỉ nên ban hành và thực hiện chính sách mới khi thực sự đã xem xét kỹ các ảnh hưởng tích cực và tiêu cực.

+ Xác định rõ mức độ lạm phát mục tiêu vừa phải và ổn định nhằm tạo môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi

3.2. KIẾN NGHỊ VỀ TIẾT KIỆM CHI TIÊU CÔNG

Xem xét lại việc giảm dần thâm hụt NSNN là một trong những ưu tiên trong điều hành chính sách tài khóa thời gian tới, qua đó từng bước mở rộng “ khơng gian tài khóa’ góp phần ổn định kinh tế vĩ mô trong dài hạn.

Sự gia tăng về THNS dự báo sẽ đặt công tác quản lý, điều hành ngân sách trong những năm tới một số khó khăn nhất định do “ khơng gian chính sách tài khóa “ bị thu hẹp. Theo đó, điều kiện chính phủ có thể phản ứng lại với các tác động tiêu cực từ bên ngoài sẽ rất hạn chế.

Việc huy động vốn của chính phủ sẽ trở nên khó khăn hơn nếu như mức dư nợ chính phủ bị đẩy lên cao hoặc nếu có huy động được thì chính phủ huy động cũng sẽ cao. Điều này, cho thấy không thể tiếp tục kéo dài thâm hụt NSNN ở mức cao những năm gần đây ( 2006-2011).

Việc cải cách tài khóa liên quan đến các điều chỉnh chi tiêu công và điều chỉnh hệ thống nhằm hướng tới một ngân sách cân bằng và ổn định kinh tế xã hội. đề làm được điều này trước tiên :

Quản lý hoạt động thu chi rõ ràng minh bạch, khoa học bám sát với thực tiển trên cơ sở hiệu quả và tiết kiệm nhằm đáp ứng nhu cầu ổn định kinh tế xã hội.

Cần xem xét và điều chỉnh cắt giảm mạnh chi tiêu cơng, kiểm sốt chặt chẽ hoạt động của các dự án có nguồn vốn từ ngân sách. Hạn chế tối đa các khoản chi, các dự án chưa thật sự cấp thiết. Đối với những dự án mới đòi hỏi vốn lớn cần phải có chiến lược và thẩm định các tiêu chí về hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu

58

tư. Rà soát các văn bản và ban hành các qui chế chính sách trong việc thẩm định tính hiệu quả của dự án.

Đối với hoạt động chi ngân sách cần thực hiện tiết kiệm sử dụng có hiệu quả trong cả chi đầu tư phát triển và thường xuyên. Đối với chi đầu tư phát triển tập trung bố trí chi cho các cơng trình cấp thiết, có trong dự án và ưu tiên các cơng trình có khả năng hồn thành sớm đưa vào sử dụng có hiệu quả. Đối với chi thường xuyên cần cơ cấu lại các khoản chi, gắn với đổi mới các đơn vị sự nghiệp rộng theo huơng xã hội hóa nhằm giảm bớt gánh nặng cho NSNN. Chúng ta không nên mắc phải sai lầm cắt giảm đồng loạt các khoản chi tiêu theo một tỷ lệ cố định nào đó. Cắt giảm dựa trên những đánh gia sàn lọc những chương trình dự án chi tiêu kém hiệu quả có thứ tự ưu tiên hoặc lĩnh vực mà tư nhân có thể làm tốt.

Ngồi ra, hạn chế tối đa việc bổ sung ngồi dự tốn ngân sách, ứng trước chi dự toán năm sau để giảm áp lực cân đối ngân sách nhà nước.

3.3. KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CƠNG

Kiểm sốt chặt chẽ các khoản chi tiêu công, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn Nhà nước, nâng cao hiệu quả hoạt động của các tập đoàn kinh tế. Cải cách lại cơ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tác động của thâm hụt ngân sách tới lãi suất tại việt nam (Trang 50 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)