Ma trận hệ số tương quan của các biến LP, THNS,GDP

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tác động của thâm hụt ngân sách tới lãi suất tại việt nam (Trang 47 - 49)

Mặc định các hệ số tương quan cặp giữa các biến giải thích > 0.8 là cao. Nhìn vào kết quả hình [2.10]: ta nhận thấy các hệ số tương quan cặp giữa các biến giải thích đếu có giá trị thấp cụ thể là :

47

Hệ số tương quan giữa : LP và THNS là 0.26228 LP và GDP là 0.19142 THNS và GDP là 0.24624

Mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến. Trừ trường hợp đặt biệt, có

một số trường hợp khi hệ số tương quan cặp giữa các biến giải thích thấp nhưng vẫn xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. (kq2)

- Hồi qui nhạy cảm với đặc trưng ( đổi dấu kỳ vọng hoặc thay đổi mạnh mẽ hệ

số ước lượng ).

Sử dụng mô hình hồi qui phụ kiểm định tính đa cộng tuyến.

+ Chạy mơ hình hồi qui gốc: là mơ hình hồi qui tuyến tính đối với dữ liệu kinh tế Việt Nam sau điều chỉnh các biến LSDH, LP, THNS, GDP. ( hình 2.7)

+ Chạy mơ hình hồi qui phụ 1: gồm các biến LP, THNS, GDP ( xem phụ lục 1) + Chạy mơ hình hồi qui phụ 2 gồm các biến THNS,LP, GDP ( xem phụ lục 1) + Chạy mơ hình hồi qui phụ 3: gồm các biến GDP, LP, THNS, ( xem phụ lục 1)

Mơ hình hồi điểu chỉnh Mơ hình hồi qui phụ 1 Mơ hình hồi qui phụ 2 Mơ hình hồi qui phụ 3 LSDH =f(LP, THNS, GDP) LP =f(THNS, GDP) THNS= f(LP, GDP) GDP = f(LP, THNS) R2 0.815977 0.085918 0.108681 0.077911

Áp dụng qui tắc ngón tay cái –Rule of thumb của Klien. Nếu có ít nhất R2 của hồi qui phụ > R2 của hồi qui gốc thì có đa cộng tuyến xảy ra (R2phụ i > R2gốc, với i =1 n).

Nhìn vào kết quả trên, ta thấy R2phụ LP (0.085918); R2phụ THNS(0.108681); R2phụ

GDP (0.077911) < R2gốc =0.8159

Mơ hình hồi qui khơng có hiện tượng đa cộng tuyến (kq3)

Kết luận: LSDH phụ thuộc LP, THNS, GDP khơng có hiện tượng đa cộng tuyến. -Nhân tử phóng đại VIF.

VIF = 1 / ( 1- R2phụ i)

Nếu VIF ≥10 ( tương đương với R2phụ i > 0.9 ) thì có hiện tượng đa cộng tuyến. Tính VIFLP = 1 / ( 1- (0.085918)2 ) = 1.007473 ≈ 1.007

48

Mức độ đa cộng tuyến là rất thấp

Khơng có hiện tượng đa cộng tuyến (kq4)

Tính VIFTHNS = 1 / ( 1- (0.108681)2 ) = 1.01195 ≈ 1.012

VIFTHNS = 1.012 ≤10 ↔ R2LP = 0.108681 < 0.9

Tính VIFgdp = 1 / ( 1- (0.0779)2 ) = 1.0061 ≈ 1.006

VIFgdp = 1.006 ≤10 ↔ R2LP = 0.0779 < 0.9

Mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến (kq4)

Kết luận chung: từ kq (1), (2), (3), (4) ta có thể kết luận rằng mơ hình hồi

qui sau điều chỉnh là (hình 2.7):

LSDH = 16.02793 + 0.258927*LP + 1.873778*THNS + 0.621818*GDP

không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

2.3.8.3. Kiểm tra hiện tượng tự tương quan

- Phương pháp đồ thị.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tác động của thâm hụt ngân sách tới lãi suất tại việt nam (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)