2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp
2.2.1.2 Xây dựng mơ hình nghiên cứu
Theo các kết quả nghiên cứu thực nghiệm trước đây thì mối quan hệ giữa các biến độc lập đến địn bẩy tài chính là mối quan hệ tuyến tính. Trong đề tài này, tác giả vận dụng các mơ hình ở các nước phát triển và ở Việt Nam để phù hợp với phạm vi nghiên cứu do có sự tương đồng về môi trường kinh tế: mơ hình của Bas (2009), mơ hình của Huang &Song (2002), Trần Đình Khơi Nguyên (2006) và Dũng Nguyễn (2012). Trong đó, tác giả sử dụng mơ hình của Huang & Song (2002) cho nghiên cứu của mình, xem xét thêm các biến vĩ mô cũng như thêm biến giả“sở hữu nhà nước”
LEV = β0 + β1PRO+ β2SIZE+ β3TANG + β4GROW+ β5LIQ + β6RISK + β7NDTS+
β8STATE + β9GDPR + β10INF + β11INT
SLEV = β0 + β1PRO+ β2SIZE+ β3TANG + β4GROW+ β5LIQ + β6RISK + β7NDTS+
β8STATE + β9GDPR + β10INF + β11INT
LLEV = β0 + β1PRO+β2SIZE+β3TANG + β4GROW+ β5LIQ + β6RISK + β7NDTS+
β8STATE + β9GDPR + β10INF + β11INT
Trong đó:
LEV = Tổng nợ/Tổng tài sản SLEV = Nợ ngắn hạn/Tổng tài sản LLEV = Nợ dài hạn/Tổng tài sản
PRO = Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản SIZE = Ln (doanh thu)
TANG = Tài sản cốđịnh/Tổng tài sản
GROW = (Tổng tài sản năm t – Tổng tài sản năm (t-1))/Tổng tài sản năm (t-1) LIQ = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn
RISK = Độ lệch chuẩn (Lợi nhuận kinh doanh/Doanh thu thuần) NDTS = Khấu hao năm/Tổng tài sản bình quân năm
STATE = 1 nếu tỷ lệ sở hữu nhà nước chiếm từ 51% trở lên, còn lại bằng 0.
2.2.1.3 Nguồn số liệu và phương pháp thu thập
Số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu là số liệu từ báo cáo tài chính của 87 doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai
đoạn 2008-2011 được lấy từ trang cophieu68.com. Sau khi làm sạch dữ liệu, tác giả
giữ lại 66 công ty để tiến hành nghiên cứu do các cơng ty cịn lại không thể thu thập
đủ số liệu. Do đó ta có số quan sát bằng 66 x 4=264 quan sát.
Trong bài có một số nhân tố vĩ mô, tác giả thu thập số liệu thống kê hàng năm do IMF tính tốn và phát hành.
2.2.1.4 Xử lý dữ liệu bằng hồi quy tuyến tính
Tác giả sử dụng phương pháp bình quân bé nhất để ước lượng các tham số
- Thống kê mô tả: là việc thống kê về các biến với những thông tin như: bình quân, giá trị bé nhất, giá trị lớn nhất, độ phân tán giá trị…
- Phân tích tương quan: Bằng việc chạy ra ma trận tương quan, chúng ta sẽ
biết được hệ số tương quan và mức ý nghĩa của các biến với nhau. Nếu các biến có tương quan mạnh với nhau thì có thể sẽ xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình. Đây là bước mà chúng ta có thể loại bỏ bớt biến ra nếu như biến độc lập nào
đó có tương quan khơng mạnh với biến phụ thuộc nhưng lại tương quan mạnh với biến độc lập khác.
- Phân tích hồi quy: Trong phân tích hồi quy, tác giả tiến hành ước lượng các hệ số hồi quy của mơ hình hồi quy tổng thể và mơ hình hồi quy giới hạn. Tác giả
tiến hành ước lượng cho mơ hình tổng thể, sau đó dùng kỹ thuật loại trừ dần để loại bỏ các biến khơng có ý nghĩa thống kê và tiến hành chạy mơ hình hồi quy giới hạn. Tác giả dùng kiểm định ANOVA để đánh giá sự phù hợp của mơ hình hồi quy và kiểm định t-test đểđánh giá ý nghĩa của hệ số hồi quy, kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình bằng hệ số VIF và hiện tượng tự tương quan bằng hệ số
Durbin-Watson.
2.2.2 Kết quả nghiên cứu 2.2.2.1 Thống kê mô tả