6. Cấu trúc đề tài
1.4. Phân loại và nhận dạng văn hóa doanh nghiệp
1.4.2. Nhận dạng văn hóa doanh nghiệp
1.4.2.1. Khung giá trị cạnh tranh
Cameron và Quinn đã trình bày “Khung giá trị cạnh tranh” , trong đó chia làm bốn khung với hai chiều (dimension) ngang và dọc.
Bảng 1.1: Khung giá trị cạnh tranh (Competing values framework)
"Nguồn: Sưu tầm của tác giả"
1.4.2.2. Công cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp (OCAI)
OCAI (Organizational Culture Assessment Instrument) là một công cụ trong (Flexibility and discretion) Linh hoạt và năng động
Văn hóa hợp tác
(Clan culture)
Văn hóa sáng tạo
(Adhocracy culture) Hướng nội và thống nhất (Internal focus and integration)
Văn hóa kiểm sốt
(Hierarchy culture)
Văn hóa cạnh tranh
(Market culture) Hướng ngoại và khác biệt (External focus and differentiation) Ổn định và kiểm soát
trên sáu yếu tố then chốt:
- Đặc tính nổi trội (Dominant characteristics)
- Phong cách lãnh đạo của doanh nghiệp (Organizational leadership ) - Quản lý nhân viên (Management of employees)
- Chất keo kết dính của doanh nghiệp (Organization glue) - Tầm quan trọng của chiến lược (Strategic emphases) - Tiêu chí thành cơng (Criteria of success)
Sau khi hồn tất, cơng cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp sẽ cung cấp một bức tranh về những giả định cơ bản mà doanh nghiệp hoạt động và các giá trị tiêu biểu của nó. Khơng có câu trả lời đúng hoặc sai cũng như khơng có văn hóa đúng hoặc sai.
Dựa vào sáu yếu tố trên, OCAI sẽ đưa ra bốn lựa chọn (A, B, C và D) cho mỗi yếu tố. Chia 100 điểm cho bốn lựa chọn này, phụ thuộc vào mức độ mà mỗi lựa chọn giống với doanh nghiệp khảo sát. Lựa chọn tương đồng với doanh nghiệp nhất được cho điểm cao hơn.
Lấy ví dụ, với yếu tố thứ nhất, nếu lựa chọn A rất giống với doanh nghiệp khảo sát được 55 điểm, lựa chọn B và C có một số điểm giống được 20 điểm cho mỗi lựa chọn và lựa chọn D ít giống được 5 điểm.
Mỗi lựa chọn đại diện cho từng loại văn hóa, trong đó:
- Lựa chọn A tương ứng với văn hóa hợp tác (CLAN).
- Lựa chọn B tương ứng với văn hóa sáng tạo (ADHOCRACY). - Lựa chọn C tương ứng với văn hóa cạnh tranh (MARKET). - Lựa chọn D tương ứng với văn hóa kiểm sốt (HIERARCHY).
Tổng hợp điểm của bốn lựa chọn này và được vẽ trên một biểu đồ cho thấy sự khác biệt giữa văn hóa “hiện tại: ___” và văn hóa “mong muốn: ---”.
Hình 1.2: Mơ hình VH được đo lường bằng cơng cụ OCAI
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp trong chương 1 có thể được tóm tắt qua những điểm chính sau:
- Tổng hợp các khái niệm về văn hóa, trình bày các yếu tố cấu thành văn hóa và những nét đặc trưng của văn hóa.
- Tổng hợp các khái niệm về văn hóa doanh nghiệp; phân chia văn hóa doanh nghiệp thành các ba mức độ gồm có:
Mức độ thứ nhất - Những quá trình và cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp. Mức độ thứ hai – Những giá trị được tuyên bố.
Mức độ thứ ba – Những quan niệm chung.
- Xem xét sự tác động của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
- Bên cạnh đó, chương 1 cịn đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa doanh nghiệp, các giai đoạn hình thành văn hóa doanh nghiệp và các dạng văn hóa doanh nghiệp.
- Lý thuyết về công cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp (OCAI) là điểm quan trọng nhất của chương 1 để nhận dạng văn hóa doanh nghiệp và đưa ra một số giải pháp hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp của Cơng ty TNHH TNT-Vietrans Express Worldwide trong các chương tiếp theo.
CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG VĂN HỐ DOANH NGHIỆP TẠI CƠNG TY TNHH TNT-VIETRANS EXPRESS WORLDWIDE