CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ MARKETING ĐỊA PHƯƠNG
2.3. Phân tích SWOT về lĩnh vực phát triển du lịch Phú Yên
2.3.1. Điểm mạnh:
- Phú Yên mang vẻ đẹp hoang sơ, kỳ thú; nhiều di tích lịch sử, danh thắng (yếu tố về địa lý, tự nhiên).
- Đáp ứng mức độ thỏa mãn của khách hàng thơng qua các yếu tố: chi phí các dịch vụ rẻ, giá cả phải chăng, năng lực của cơ sở hạ tầng, kỹ thuật (cĩ thể phục vụ 1 triệu khách).
- Sự quan tâm đầu tư, tạo cơ chế, chính sách cho phát triển du lịch của lãnh đạo tỉnh.
2.3.2. Điểm yếu:
- Mức độ nhận biết đối với du lịch Phú Yên là chưa cao.
- Hình ảnh gắn liền Phú Yên và thành phố Tuy Hịa chưa rõ nét (cũng là biển chung chung nên chưa tạo ra sự khác biệt đối với các tỉnh trong khu vực)
- Sản phẩm du lịch cịn đơn giản, chưa đa dạng. Dịch vụ bổ trợ tại các điểm tham quan, du lịch thiếu và yếu, chưa theo kịp, chưa đầu tư đúng mức tại các địa điểm du lịch. Chưa tạo ra được những sản phẩm du lịch, hàng hĩa lưu niệm nổi trội, đặc thù và khác biệt. Doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn tỉnh cịn thiếu chuyên nghiệp.
- Lượng khách nước ngồi tăng trưởng nhanh nhưng nguồn nhân lực hạn chế.
2.3.3. Cơ hội
- Du lịch đang là ngành mũi nhọn, trọng điểm của Việt Nam được Chính phủ quan tâm, tạo tiềm năng cho phát triển du lịch Phú Yên.
- Đời sống tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu du lịch ngày càng cao làm cho khách du lịch nước ngồi và nội địa tăng trưởng nhanh. Đặc biệt, thị trường du lịch quốc tế tăng trưởng mạnh, do đĩ các nhà đầu tư nước ngồi cĩ xu hướng đầu tư vào ngành du lịch. Khách du lịch quốc tế hiện nay cĩ xu hướng đi du lịch sinh thái và tìm hiểu văn hĩa, ẩm thực, lễ hội, làng nghề đặc sắc tại các nơi họ dừng chân, đây là các lĩnh vực mà Phú Yên cĩ nhiều lợi thế.
- Sự xung đột của các nước lân cận như Thái Lan- Campuchia, Triều Tiên-Hàn Quốc,… đến biến động chính trị, suy thối kinh tế của một số nước Châu Âu,… là cơ hội để du khách lựa chọn Việt Nam làm điểm đến.
2.3.4. Nguy cơ:
43
ngày càng khĩ khăn, do đĩ cần phải đưa ra gĩi sản phẩm phù hợp hơn. - Các thị trường mới (nội địa, quốc tế):
+ Các địa phương trong khu vực Nam Trung Bộ nĩi riêng và cả nước hiện nay đều đưa ra nhiều chiêu thức quảng bá địa phương mình, thu hút khách du lịch cũng như các nhà đầu tư phát triển du lịch.
+ Việt Nam đang phát triển kinh tế thị trường và ngày càng hội nhập kinh tế thế giới, với điều kiện sống và chất lượng sống ngày càng cao đồng thời các quốc gia trong khu vực đẩy mạnh chiến dịch thu hút khách du lịch bằng nhiều chiêu thức khác nhau làm khách du lịch quốc tế khơng chọn Việt Nam làm điểm đến, thậm chí khách du lịch nội địa cũng cĩ thể chọn lựa tour ra nước ngồi.
Từ những phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ, thể hiện trên bảng SWOT sau: S (Điểm mạnh): - Cảnh đẹp hoang sơ, kỳ thú, nhiều di tích, thắng cảnh. - Đáp ứng mức độ thỏa mãn cao hơn của du khách. - Sự quan tâm đầu tư, tạo cơ chế, chính sách cho phát triển du lịch của lãnh đạo tỉnh
W (Điểm yếu):
- Mức độ nhận biết đối với du lịch Phú Yên là chưa cao.
- Hình ảnh gắn liền Phú Yên và thành phố Tuy Hịa chưa rõ nét - Sản phẩm du lịch chưa đa dạng. Dịch vụ bổ trợ thiếu và yếu. - Nguồn nhân lực hạn chế. O (Cơ hội): - Du lịch đang là ngành mũi nhọn, trọng điểm, tạo tiềm năng cho phát triển. - Khách du lịch nước ngồi và nội địa tăng trưởng nhanh.
- Sự biến động chính trị, xung đột của các nước.
S/O:
- Thu hút mạnh đầu tư, xây dựng các khu du lịch. - Tăng cường quản lý nhà nước
W/O:
- Tăng cường quảng bá du lịch, Nâng cao ý thức người dân.
- Quy hoạch đầu tư cơ sở hạ tầng để phát triển du lịch.
- Phát triển nguồn nhân lực du lịch.
T (Nguy cơ):
- Khủng hoảng kinh tế, cần phải đưa ra gĩi sản phẩm phù hợp hơn.
- Các thị trường du lịch mới (cả nội địa và quốc tế).
W/T: - Liên kết trong phát triển du lịch. - Thiết kế sản phẩm du lịch giá rẻ, khám phá, trải nghiệm.