5.4.1. Mục tiêu
Ổn định nền kinh tế và ổn định giá trị tiền tệ: - Sản lƣợng thực tế bằng sản lƣợng tiềm năng - Thất nghiệp thực tế bằng thất nghiệp tự nhiên - Lạm phát vừa phải
5.4.2. Công cụ
Hoạt động thị trƣờng mở là hoạt động của ngân hàng trung ƣơng trong việc mua bán các loại giấy tờ có giá. (chủ yếu là trái phiếu chính phủ)
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (dbb) là tỷ số giữa lƣợng tiền mà các ngân hàng trung gian phải nộp vào quỹ dự trữ của ngân hàng trung ƣơng so với lƣợng tiền ngân hàng.
Thay đổi chính sách chiết khấu, bao gồm: tỷ suất chiết khẩu và cửa sổ chiết khấu
Tỷ suất chiết khấu hay suất chiết khấu hay lãi suất chiết khấu là mức lãi suất mà ngân hàng trung gian phải trả khi vay tiền của ngân hàng trung ƣơng.
Cửa sổ chiết khấu là những điều kiện thuận lợi mà ngân hàng trung ƣơng dành cho các ngân hàng trung gian khi cho vay chiết khấu.
35
5.4.3. Tác động
Khi Sản lƣợng cân bằng thấp hơn sản lƣợng tiềm năng, nền kinh tế bị áp lực suy thoái, thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng để làm tăng lƣợng cung tiền:
- Mua các loại giấy tờ có giá - Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc - Giảm tỷ suất chiết khấu
Lƣợng cung tiền tăng làm cho lãi suất giảm, dẫn đến tăng đầu tƣ tƣ nhân. M1 r I AD Ycb
Khi sản lƣợng cân bằng cao hơn sản lƣợng tiềm năng, nền kinh tế bị áp lực lạm phát cao, thực hiện chính sách thu hẹp tiền tệ để giảm lƣợng cung tiền:
- Bán ra các loại giấy tờ có giá - Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc - Tăng tỷ suất chiết khấu
M1 r I AD Ycb
5.4.4. Định lƣợng
I = I0 + Im.Y + Irm.r I = Irm.r
Giả sử lãi suất cân bằng tại r1, hàm cung và cầu tiền: SM = M1
DM = D0 + Drm.r
Lãi suất cân bằng lúc đầu đƣợc xác định bởi: SM = DM M1 = D0 + Drm.r
Khi thay đổi lƣợng cung tiền ta có hàm cung tiền mới: SM’ = M1 + M1
Lãi suất cân bằng với hàm cung tiền mới:
Từ đó suy ra: ) 1 ( k Y ΔI ⇒ k ΔY = ΔAD ) 2 ( m I ΔI = Δr r 1 r 0 1 r m D D - M = r ⇔ 2 r 0 1 1 =r m D D - ΔM + M = r (3) r m. D = ΔM ⇔ m D ΔM = r - r = Δr r 1 r 1 1 2
36 Từ (1), (2) và (3):
CHƢƠNG 6: MÔ HÌNH IS - LM 6.1. ĐƢỜNG IS
Đƣờng IS là tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lƣợng mà tại đó thị trƣờng hàng hóa cân bằng.
IS (Invesment equals Saving) nói lên điều kiện cân bằng của sản lƣợng quốc gia dựa vào đồ thị tiết kiệm đầu tƣ I + Ig = S + Sg + M – X
Đƣờng IS mô tả sự tác động của lãi suất đối với sản lƣợng cân bằng, trong điều kiện các yếu tố khác xem nhƣ không đổi.
6.1.1. Xây dựng đƣờng IS
Lãi suất r1 thì đầu tƣ là I1, ta đƣợc mức sản lƣợng cân bằng Y1. Lãi suất giảm xuống r2 thì đầu tƣ tăng lên I2, ta đƣợc sản lƣợng cân bằng Y2
Tập hợp các điểm (r1, Y1), (r2, Y2)… cho ta đƣờng IS.
6.1.2. Ý nghĩa của đƣờng IS
Đƣờng IS phản ánh các tổ hợp khác nhau giữa r và Y mà ở đó thị trƣờng sản phẩm cân bằng.
Đƣờng IS dốc xuống, phản ánh mối quan hệ nghịch biến giữa sản lƣợng cân bằng và lãi suất
6.1.3. Phƣơng trình đƣờng IS
Với các hàm:
C = C0 + Cm.Yd I = I0 + Im.Y + Irm.r G = G0 T = T0 + Tm.Y M = M0 + Mm.Y X = X0 Thay vào phƣơng trình cân bằng sản lƣợng:
Y = C + I + G + X – M
Y = [C0+Cm(Y–T0–Tm.Y)]+(I0+Im.Y+Irm.r)+G0+X0-(M0+Mm.Y)
m k.I Y m D m I k Y m D m I ΔI m D = ΔM r r r r r r 1 AD m I m D = k ΔY m I m D = ΔM hay r r r r 1
37 Mà: nên: Y = k.(C0+ I0+ G0+ X0- M0- Cm.T0) + k.Irm.r Hay phƣơng trình đƣờng IS là: Y = k.A0 + k.Irm.r k > 0 và Irm < 0 nên k.Irm < 0. Do đó Y ngịch biến với r, đƣờng IS dốc xuống.
6.1.4. Dịch chuyển của đƣờng IS
Các yếu tố khác lãi suất làm tăng tổng cầu thì đƣờng IS dịch chuyển sang phải, làm giảm tổng cầu thì đƣờng IS dịch chuyển sang trái.
Đƣờng IS dịch chuyển sang phải hay sang trái một lƣợng bằng với lƣợng thay đổi của sản lƣợng.
Khi sản lƣợng thay đổi: Y = k. AD Phƣơng trình đƣờng IS mới:
Y2 = Y1 + Y = Y1 + k.AD
6.2. ĐƢỜNG LM
Đƣờng LM là tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lƣợng mà tại đó thị trƣờng tiền tệ cân bằng với mức cung tiền thực tế không đổi.
L (Liquidity preference) dùng để chỉ mức cầu về tiền, M (Money Supply) dùng để chỉ mức cung tiền.
Đƣờng LM nhằm mô tả tác động của sản lƣợng đối với lãi suất cân bằng, trong điều kiện cố định các yếu tố khác.
6.2.1. Xây dựng đƣờng LM
Sản lƣợng của nền kinh tế là Y1, hàm cầu về tiền tƣơng ứng là DM1, lãi suất cân bằng là r1. Khi sản lƣợng của nền kinh tế tăng lên là Y2, dẫn đến hàm cầu về tiền trong nền kinh tế tăng
lên là DM2, lãi suất cân bằng lúc này là r2. Nhƣ vậy ta có các điểm (Y1, r1), (Y2, r2) … Tập hợp các điểm (Y, rcb) nhƣ vậy ta có đƣợc đƣờng LM. Mm Im Tm) Cm(1 1 m I Cm.T M X G I C Y r 0 0 0 0 0 0 Mm Im Tm) Cm(1 1 1 k
38
6.2.2. Ý nghĩa của đƣờng LM
Đƣờng LM phản ánh các tổ hợp khác nhau giữa sản lƣợng và lãi suất mà ở đó thị trƣờng tiền tệ cân bằng.
Đƣờng LM dốc lên, phản ánh mối quan hệ đồng biến giữa lãi suất cân bằng và sản lƣợng .
6.2.3. Phƣơng trình đƣờng LM
Đƣờng LM mô tả sự phụ thuộc của lãi suất cân bằng vào sản lƣợng. SM = f (r) = M1
DM = f (r, Y) = D0 + Drm.r + DYm.Y
Ta có: SM = DM M1 = D0 + Drm.r + DYm.Y
6.2.4. Sự dịch chuyển của đƣờng LM
Lƣợng cung tiền tăng, đƣờng LM dịch chuyển xuống dƣới. Lƣợng cung tiền giảm đƣờng LM dịch chuyển lên trên
Định lƣợng:
DM = D0 + Drm.r + DYm.Y SM = M1, lãi suất cân bằng:
Lƣợng cung tiền thay đổi một lƣợng M1
Hàm cung tiền mới: SM = M1 + M1, lãi suất cân bằng:
r = r2 – r1 = M1/Drm
Nếu r > 0 đƣờng LM dịch chuyển lên trên Nếu r < 0 đƣờng LM dịch chuyển xuống dƣới
6.3. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
6.3.1. Sự cân bằng trên thị trƣờng hàng hóa và thị trƣờng tiền tệ
Y m D m D m D D - M r r Y r 0 1 Y m D m D m D D - M r r Y r 0 1 1 Y m D m D m D D - M M r r Y r 0 1 1 2
39 Đƣờng IS thể hiện thị trƣờng hàng hóa cân bằng AS=AD, đƣờng LM thể hiện thị trƣờng tiền tệ cân bằng SM= DM .
Nền kinh tế chỉ cân bằng khi r và Y thỏa mãn phƣơng trình:
IS: AS = AD LM: SM = DM
6.3.2. Tác động của chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa mở rộng
G , T AD Y khi Y tăng DM r I AD Y (kìm hãm bớt sự gia tăng của sản lƣợng), cân bằng tại E2
6.3.3. Tác động của chính sách tiền tệ:
Chính sách tiền tệ mở rộng
SM LM dịch xuống dƣới Ycb , rcb khi Y tăng DM r (từ r’ r2) I
AD Y (kìm hãm bớt sự gia tăng của sản lƣợng), cân bằng tại E2
6.3.4. Tác động hỗn hợp của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
Khi Y < Yp áp dụng đồng thời chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng. Khi Y > Yp áp dụng đồng thời chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ thu hẹp. Khi Y = Yp, để khuyến khích gia tăng đầu tƣ mà không gây lạm phát cao, phải áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng và chính sách tài khóa thu hẹp. Khi Y = Yp, cần tăng chi chính phủ mà không gây ra lạm phát cao, cần áp dụng chính sách tài khóa mở rộng kết hợp với chính sách tiền tệ thu hẹp.
Ví dụ:
C = 100+0,75Yd I = 100+0,05Y-50r G=300
T = 40+0,2Y M = 70+0,15Y X=150
SM = 600 DM = 500+0,2Y-100r - Phƣơng trình đƣờng IS, LM?
- Sản lƣợng cân bằng, lãi suất cân bằng?
Giải:
- Phƣơng trình đƣờng IS:
C = 100+0,75Yd = 100+0,75 (Y-T) = 100+0,75 (Y-40-0,2Y)=70+0,6Y Thay vào phƣơng trình sản lƣợng cân bằng:
40 Y = (70+0,6Y)+(100+0,05-50r)+300+150-(70+0,15Y) Y = 550+0,5Y-50r Y = 1.100 – 100r - Phƣơng trình đƣờng LM: SM = DM 600 = 500+0,2Y-100r r = -1+0,002Y - Sản lƣợng cân bằng: Y = 1.100-100r Y = 1.100-100(-1+0,002Y) Y = 1.200/1,2 = 1.000 - Lãi suất cân bằng: r = -1+0,002Y = -1+0,002 x 1.000 = 1
CHƢƠNG 7: LẠM PHÁT – THẤT NGHIỆP
Lạm phát và thất nghiệp là hai căn bệnh cố hữu của nền kinh tế thị trƣờng. Giữa lạm phát và thất nghiệp thƣờng có sự đánh đổi với nhau: giảm lạm phát làm tăng thất nghiệp, giảm thất nghiệp thƣờng phải chập nhận một tỷ lệ lạm phát nào đó. Cũng có lúc, nền kinh tế vừa phải chịu lạm phát cao vừa có mức thất nghiệp nhiều. Chƣơng này sẽ giúp chúng ta có cái nhìn hệ thống về lạm phát và thất nghiệp.
7.1. LẠM PHÁT
7.1.1. Khái quát về lạm phát
7.1.1.1. Khái niệm
Theo quan điểm của Marx “Lạm phát là sự phát hành tiền mặt quá lớn”, nhà kinh tế học Miton Friedman khẳng định rằng “Lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là một hiện tượng tiền tệ”. Nói chung lạm phát có liên quan đến tiền tệ, điều này là hiển nhiên. Nhƣng không phải mọi cuộc lạm phát đều bắt nguồn từ lƣợng cung ứng tiền tệ.
Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng liên tục trong một khoảng thời gian nhất định.
Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm liên tục trong một khoảng thời gian nhất định.
Giá chung hay giá tổng quát là mức giá trung bình của nhiều loại hàng hóa và dịch vụ. Mức giá này đƣợc đo bằng chỉ số giá.
Chỉ số giá là chỉ tiêu phản ánh mức giá chung ở một thời điểm nào đó bằng bao nhiêu phần trăm so với thời điểm trƣớc hoặc bằng bao nhiêu phần trăm so với thời điểm gốc.
Mức độ lạm phát và giảm phát cao hay thấp đƣợc đo bằng tỷ lệ lạm phát. Tỷ lệ lạm phát là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt của mức giá chung ở một thời điểm nào đó so với thời điểm trƣớc.
- So với thời điểm trƣớc:
Tỷ lệ lạm phát thời điểm (t) = Chỉ số giá thời điểm (t) – 100% - So với thời điểm gốc:
41 Tỷ lệ lạm phát
thời điểm (t) =
Chỉ số giá thời điểm (t) – Chỉ số giá thời điểm (t-1) 100 Chỉ số giá thời điểm (t-1)
Khi tỷ lệ lạm phát là số dƣơng ta nói nền kinh tế bị lạm phát, là số âm ta nói nền kinh tế bị giảm phát, tỷ lệ lạm phát bằng không nền kinh tế không có lạm phát lẫn giảm phát.
7.1.1.2. Phân loại lạm phát
Dựa vào tỷ lệ lạm phát: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã, siêu lạm phát - Lạm phát vừa phải hay lạm phát thấp là loại lạm phát một chữ số, tỷ lệ tăng giá dƣới 10% một năm.
- Lạm phát phi mã là loại lạm phát hai hay ba chữ số, ví dụ 20%, 50%, 200% một năm.
- Siêu lạm phát là loại lạm phát trên 4 chữ số, tỷ lệ lạm phát lên đến hàng ngàn phần trăm.
7.1.2. Các loại chỉ số giá dùng để tính tỷ lệ lạm phát
Phân loại chỉ số giá theo thời điểm so sánh, có 2 loại: chỉ số giá ở thời điểm T so với thời điểm trƣớc và chỉ số giá ở thời điểm t so với thời điểm gốc. Các mốc thời gian dùng để tính có thể là tháng, quý, 6 tháng, năm.
Phân loại chỉ số giá theo phạm vi tính toán, có 3 loại: chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá sản xuất, chỉ số giá toàn bộ hay chỉ số giảm phát GDP hay chỉ số điều chỉnh GDP. Chỉ số tiêu dùng (CPI – Consumer Price Index) tính cho các mặt hàng tiêu dùng chính. Chỉ số giá sản xuất (PPI – Producer Price Index) tính cho 3 nhóm hàng hóa: lƣơng thực và thực phẩm, các sản phẩm thuộc ngành chế tạo và ngành khai khoáng. Chỉ số giá toàn bộ (Overal Price Index) hay chỉ số điều chỉnh GDP hay chỉ số giảm phát GDP (GDP deflator).
7.1.3. Nguyên nhân gây ra lạm phát
Lạm phát cầu kéo
Lạm phát cầu kéo (demand full inflation), xảy ra khi tổng cầu tăng trong khi tổng cung không đổi hoặc tổng cầu tăng nhanh hơn tổng cung. Tổng cầu tăng, đƣờng AD=f(P) dịch sang phải do M1 hoặc C+I+G+X-M tăng, sản lƣợng có thể tăng lên. Khi đó mức giá chung của nền kinh tế tăng lên (lạm phát)
Lạm phát chi phí đẩy (lạm phát do cung)
Lạm phát chi phí đẩy (cost push inflation), xảy ra khi chi phí sản xuất gia tăng hoặc khi năng lực sản xuất của quốc gia giảm sút. Khi đó, đƣờng AS=f(P) dịch chuyển lên trên do chi phí sản xuất tăng hoặc dịch chuyển sang trái do năng lực sản xuất giảm. Lạm phát do cả tổng cung lẫn tổng cầu làm cho sản lƣợng có thể tăng lên hoặc giảm xuống hoặc không đổi.
42
Lạm phát quán tính (inertial inflation) hay lạm phát dự kiến là tỷ lệ lạm phát hiện tại mà mọi ngƣời dự kiến rằng nó sẽ tiếp tục xảy ra trong tƣơng lai. Lạm phát quán tính đƣợc mô tả bằng sự dịch chuyển lên trên của hai đƣờng AS và AD theo P.
7.1.4. Tác động của lạm phát
Lạm phát gây ra một số tác động: thứ nhất là làm giảm tiền lƣơng thực, lãi suất thực và các biến số thực khác; thứ hai là tạo sự phân phối lại lợi ích giữa các chủ thể kinh tế; thứ ba là làm thay đổi cơ cấu kinh tế; thứ tƣ là làm giảm hiệu quả kinh tế. Tỷ lệ lạm phát càng cao, lạm phát xảy ra càng bất ngờ thì các tác động trên càng rõ ràng.
7.1.5. Biện pháp chống lạm phát
Trong thực tế, lạm phát đều dẫn đến tình trạng tƣơng quan giữa tiền và hàng thay đổi theo hƣớng tiền nhiều hơn hàng một cách tƣơng đối. Vì vậy chống lạm phát có 2 nhóm biện pháp là: tác động lên cầu hoặc tác động lên cung.
Chống lạm phát bằng cách giảm cầu
Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ thu hẹp. Ngoài ra, chính phủ các nƣớc cũng sử dụng chính sách thu nhập để chống lạm phát, bằng cách kiểm soát giá và lƣơng. Tuy nhiên, biện pháp này ngày càng ít phổ biến.
Khi tổng cầu bị cắt giảm, đƣờng tổng cầu AD=f(P) dịch chuyển sang trái. Khi đó xảy ra 2 trƣờng hợp:
Trƣờng hợp 1: Nếu trƣớc đó giá tăng lên và đang nằm tại điểm cân bằng mới thì sự dịch chuyển sang trái của đƣờng AD sẽ làm giảm giá, tức bị giảm phát. Ví dụ trong hình bên, sau khi nền kinh tế đã chuyển đến điểm E2 và dừng lại ở đó, việc cắt giảm cầu sẽ đẩy nền kinh tế trở về E1. Hậu quả là nền kinh tế có thể suy thoái, thất nghiệp gia tăng.
Trƣờng hợp 2: nếu trƣớc đó giá đang trong quá trình gia tăng, sự dịch chuyển sang trái của đƣờng AD sẽ làm giảm bớt áp lực lạm phát. Trƣờng hợp này xảy ra trong thực tế nhiều hơn. Hình bên, lẽ ra giá tăng từ P1 lên đến P3, đƣờng tổng cầu từ AD1 tăng lên AD3. Nhƣng nhờ chính sách cắt giảm cầu, đƣờng tổng cầu chỉ dịch chuyển từ AD1 sang AD2, giá chỉ tăng lên đến P2. Giá tăng nghĩa là lạm phát, nhƣng tỷ lệ lạm phát thấp hơn.
43 Chống lạm phát bằng cách tác động lên cung
Có thể phát huy tác dụng theo hai hƣớng: một là cắt giảm chi phí sản xuất, hai là gia tăng năng lực sản xuất trên cơ sở nâng cao hiệu quả. Khi chi phí sản xuất giảm hoặc năng lực sản xuất tăng thì đƣờng tổng cung AS dịch chuyển xuống dƣới hoặc sang phải. Trƣờng hợp 1: nếu trƣớc đó giá tăng lên và đang nằm tại điểm cân bằng