CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TÓM TẮT KINH TẾ VĨ MÔ_NGUYỄN VĂN PHONG (Trang 30 - 49)

Cách thức mà chính phủ quyết định những khoản thu và chi để tác động đến các hoạt động kinh tế được gọi là chính sách tài khóa.

4.2.1. Tác động của chính sách tài khóa Công cụ của chính sách:

- Thuế

- Chi tiêu của chính phủ

Mục tiêu của chính sách:

- Giảm sự dao động của chu kỳ kinh doanh - Duy trì nền kinh tế ở mức sản lƣợng tiềm năng

Tác động của chính sách:

- Khi nền kinh tế suy thoái (Ycb < Yp): áp dụng chính sách tài khóa nới lỏng (còn gọi là mở rộng hay chính sách kích cầu)  G  AD 

 T  Yd  C  AD 

- Khi nền kinh tế lạm phát (Ycb > Yp): áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp (còn gọi là chính thắt chắt hoặc hãm cầu)  G  AD 

 T  Yd  C  AD 

4.2.2. Định lƣợng cho chính sách tài khóa:

- Tìm lƣợng thay đổi của G và T để đƣa sản lƣợng trở về mức tiềm năng: Y = k.AD

Giả định sản lƣợng lúc đầu Y1 < Yp, phải làm tăng sản lƣợng thêm: Y = Yp – Y1 ; có 3 cách:

- Cách thứ 1: Chỉ thay đổi G: Tăng G một lƣợng G = AD

- Cách thứ 2: Chỉ thay đổi T: Giảm thuế ròng một lƣợng T (T < 0 ) Thu nhập khả dụng tăng thêm: Yd = - T, Tiêu dùng tăng thêm: C = Cm. Yd = - Cm. T, Tổng cầu tăng tƣơng ứng:

29 Suy ra, thuế ròng phải giảm bớt:

- Cách thứ 3: Thay đổi cả G và T:

Gọi: AD1, AD2 là lƣợng tăng thêm của tổng cầu do thay đổi G và T gây ra. Ta có: G = AD1

Vì AD1 +AD2 = AD G + (-Cm. T) = AD

G - Cm. T = AD Ví dụ:

Cho biết sản lƣợng cân bằng lúc đầu Y1 = 1.000, sản lƣợng tiềm năng Yp = 1.180, tiêu dùng biên Cm = 0,75; số nhân k = 3. Nền kinh tế đang trong tình trạng thất nghiệp cao.

Phải làm tăng tổng cầu một lƣợng: Y = Yp – Y1 = 1.180 – 1.000 = 180

 phải làm tăng tổng cầu: AD = Y/k = 180/3 = 60 - Cách 1: chỉ thay đổi chi tiêu chính phủ G = AD = 60

- Cách 2: chỉ thay đổi thuế ròng T = - AD/Cm = - 60/0,75 = -80 - Cách 3: Thay đổi cả G và T, lƣợng thay đổi của G và T thỏa mãn: G – Cm. T = AD G – 0,75. T = 60

- Thay đổi T sao cho tổng cầu không đổi trong khi chính phủ thay đổi G: Khi nền kinh tế đang đạt mức sản lƣợng

tiềm năng: Nếu chính phủ tăng G  AD . Để giữ sản lƣợng ở mức tiềm năng chính phủ phải tăng T để giảm bớt tiêu dùng  AD 

Tăng chi tiêu chính phủ G, tăng thuế ròng T Yd = - T , tiêu dùng giảm:

C = Cm. Yd = - Cm.T Giữ sản lƣợng ở mức tiềm năng: C = - G (với C < 0, G > 0)

 - Cm. T = - G Ví dụ:

Nền kinh tế đang cân bằng ở mức sản lƣợng tiềm năng, tiêu dùng biên Cm=0,75. Chính phủ muốn tăng chi quốc phòng thêm 60. Hỏi chính phủ phải làm gì để sản lƣợng tiếp tục ở mức tiềm năng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tăng chi quốc phòng 60 hay G = 60. Muốn sản lƣợng cân bằng không đổi, chính phủ phải tăng thuế ròng:

Cm AD - ΔT T Cm. - = ΔAD hay Cm ΔAD - = ΔT 2 2 Cm ΔG = ΔT ⇔ 80 75 , 0 60 Cm ΔG = ΔT

30

4.2.3. Nhân tố ổn định tự động

- Thuế lũy tiến:

Thuế lũy tiến đánh vào ngƣời giàu nặng hơn so với ngƣời nghèo.

Thuế lũy tiến ngăn cản bớt sự sụt giảm của tổng cầu trong thời kỳ suy thoái và kìm hãm bớt mức gia tăng của tổng cầu trong thời kỳ lạm phát.

- Trợ cấp thất nghiệp

Khi nền kinh tế suy thoái (Ycb < Yp), thất nghiệp tăng lên. Chính phủ tăng trợ cấp thất nghiệp để hạn chế sụt giảm của tổng cầu. Khi Ycb > Yp thì thất nghiệp giảm, do đó trợ cấp thất nghiệp giảm theo. Từ đó hạn chế bớt một phần tổng cầu. Vì vậy giúp hạn chế bớt lạm phát.

CHƢƠNG 5: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 5.1. TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG

5.1.1. Tiền tệ 5.1.1.1. Khái niệm:

Tiền (Money) là bất cứ một phƣơng tiện nào đƣợc thừa nhận chung để làm trung gian cho việc mua bán hàng hóa.

5.1.1.2. Chức năng của tiền:

- Phƣơng tiện trao đổi - Cất trữ giá trị

- Đo lƣờng giá trị

- Phƣơng tiện thanh toán

5.1.1.3. Các hình thái của tiền:

Tiền bằng hàng hóa hay “hóa tệ” là một loại hàng hóa nào đó đƣợc một nhóm ngƣời hay một dân tộc, một quốc gia công nhận để làm vật trung gian cho việc mua bán hàng hóa.

VD: vỏ sò, vỏ hến, răng chó...

Tiền quy ƣớc là loại tiền mà giá trị của nó hoàn toàn mang tính chất tƣợng trƣng, theo sự quy ƣớc của xã hội.

Tiền quy ƣớc có 2 dạng: tiền kim loại và tiền giấy Tiền giấy có 2 loại: tiền giấy khả hoán và tiền giấy bất khả hoán.

Tiền ngân hàng là loại tiền đƣợc tạo ra từ khoản tiền gửi ở ngân hàng thƣơng mại hay các tổ chức tài chính khác nhằm mục đích sử dụng séc.

31

5.1.1.4. Khối lƣợng tiền

Lƣợng tiền mạnh (High-powered Money) hay tiền cơ sở hay cơ sở tiền tệ là toàn bộ lƣợng tiền quy ƣớc đã đƣợc phát hành vào nền kinh tế.

H = Tiền mặt

(ngoài ngân hàng) +

Dự trữ trong ngân hàng

Lƣợng tiền dao dịch (M1) là toàn bộ các khoản tiền có thể sử dụng ngay lập tức, không bị hạn chế trong việc mua bán hàng hóa hay thanh toán nợ nần với nhau, thƣờng đƣợc gọi là tiền hẹp.

M1 = Tiền mặt (ngoài ngân hàng) + Tiền ngân hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiền mặt bao gồm lƣợng tiền giấy và tiền kim loại nằm ngoài ngân hàng.

Tiền ngân hàng là các khoản ký gửi sử dụng séc hay tài khoản séc.

M2 = M1 + Những khoản gửi có thể nhanh chóng chuyển thành tiền mặt mà hầu nhƣ không bị mất mát

M3 = M2 + Những khoản gửi có thể chuyển thành tiền mặt nhƣng tƣơng đối chậm hoặc phải chịu mất mát M4 = M3 + Những loại tài sản khác có thể

nhanh chóng chuyển thành tiền mặt

5.1.2. Hoạt động của ngân hàng

5.1.2.1. Hệ thống ngân hàng hiện đại:

Ngân hàng trung gian, xét theo nghĩa hẹp là những ngân hàng giao dịch với công chúng trong việc nhận tiền gửi và cho vay, nếu xét theo nghĩa rộng là tất cả các tổ chức giao dịch với công chúng trong việc nhận tiền gửi và cho vay (còn đƣợc gọi là trung gian tài chính)

Ngân hàng trung ƣơng là một cơ quan của chính

phủ có chức năng giám sát sự hoạt động của hệ thống ngân hàng và có trách nhiệm thực hiện việc chỉ đạo chính sách tiền tệ.

5.1.2.2. Dự trữ trong ngân hàng:

Dự trữ bắt buộc là lƣợng tiền trích từ tiền gửi của khách hàng mà các ngân hàng trung gian phải ký gửi vào quỹ dự trữ của ngân hàng trung ƣơng.

Dự trữ tùy ý (hay dự trữ vƣợt mức) là lƣợng tiền trích từ tiền gửi của khách hàng mà các ngân hàng trung gian giữ lại tại quỹ tiền mặt của mình.

Gọi d là tỷ lệ dự trữ chung trong hệ thống ngân hàng, dty là tỷ lệ dự trữ tùy ý; dbb là tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

32

5.2. SỐ NHÂN CỦA TIỀN

5.2.1. Quá trình tạo tiền

H = Tiền mặt + dự trữ = 800 + 200 = 1.000

M1 = Tiền mặt + Tiền ngân hàng = 800 + 2.000 = 2.800

5.2.2. Số nhân của tiền:

Số nhân của tiền (ký hiệu kM) là hệ số phản ánh khối lƣợng tiền đƣợc tạo ra từ một đơn vị tiền mạnh.

M1 = kM.H hay M1 = kM.H kM = M1/H

Chia cả tử và mẫu cho: tiền ngân hàng

d: tỷ lệ dự trữ chung trong hệ thống ngân hàng, m: tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng

- Số nhân của tiền luôn luôn lớn hơn 1

- Số nhân của tiền tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ

33 Ví dụ: Bảng số liệu trƣớc.

Tiền mặt = 800, dự trữ = 200, Tiền ngân hàng = 2.000

5.3. KHẢO SÁT THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ

Thị trƣờng tiền tệ ở đây đƣợc hiểu theo nghĩa là thị trƣờng mà ở đó có sự tƣơng tác qua lại giữa cung và cầu về tiền để xác định mức giá của tiền. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá của tiền chính là lãi suất.

5.3.1. Hàm cung tiền theo lãi suất

Cung về tiền (SM- Money supply) là toàn bộ khối lƣợng tiền đƣợc tạo ra trong nền kinh tế. (M1=kM.H)

SM = f (r) = M1; r: lãi suất.

Giả định lƣợng tiền M1 do ngân hàng trung ƣơng quyết định

5.3.2. Hàm cầu về tiền theo lãi suất và sản lƣợng

Cầu về tiền (DM-Demand for Money) là lƣợng tiền M1 mà mọi ngƣời muốn nắm giữ.

Cầu về tiền gồm 3 thành phần: - Cầu về tiền để giao dịch - Cầu về tiền để dự phòng - Cầu về tiền để đầu cơ

DM = f (r, Y) = D0 + Drm.r + DYm.Y D0, Drm, DYm là các hằng số

Drm là hệ số phản ánh lƣợng thay đổi của cầu

về tiền khi lãi suất thay đổi một đơn vị (Drm < 0 vì cầu về tiền nghịch biến với lãi suất)

DYm là hệ số phản ánh lƣợng thay đổi của cầu về tiền khi sản lƣợng thay đổi một đơn vị (DYm > 0 vì cầu về tiền đồng biến với sản lƣợng)

Trong chƣơng này tạm bỏ qua tác động của sản lƣợng đối với cầu về tiền, xem nhƣ cầu về tiền chỉ phụ thuộc vào lãi suất.

34 DM = f (r) = D0 + Drm.r

5.3.3. Sự cân bằng của thị trƣờng tiền tệ

SM = DM Ví dụ:

SM = 6.000 và DM = 7.000 - 100r

Ta có: SM = DM  6.000 = 7.000 – 100r

 r = 1.000/100 = 10%

Cầu về tiền tăng cung tiền tăng, lãi suất giảm làm lãi suất tăng cung tiền giảm, lãi suất tăng

5.4. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.4.1. Mục tiêu

Ổn định nền kinh tế và ổn định giá trị tiền tệ: - Sản lƣợng thực tế bằng sản lƣợng tiềm năng - Thất nghiệp thực tế bằng thất nghiệp tự nhiên - Lạm phát vừa phải

5.4.2. Công cụ

Hoạt động thị trƣờng mở là hoạt động của ngân hàng trung ƣơng trong việc mua bán các loại giấy tờ có giá. (chủ yếu là trái phiếu chính phủ)

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (dbb) là tỷ số giữa lƣợng tiền mà các ngân hàng trung gian phải nộp vào quỹ dự trữ của ngân hàng trung ƣơng so với lƣợng tiền ngân hàng.

Thay đổi chính sách chiết khấu, bao gồm: tỷ suất chiết khẩu và cửa sổ chiết khấu

Tỷ suất chiết khấu hay suất chiết khấu hay lãi suất chiết khấu là mức lãi suất mà ngân hàng trung gian phải trả khi vay tiền của ngân hàng trung ƣơng.

Cửa sổ chiết khấu là những điều kiện thuận lợi mà ngân hàng trung ƣơng dành cho các ngân hàng trung gian khi cho vay chiết khấu.

35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.4.3. Tác động

Khi Sản lƣợng cân bằng thấp hơn sản lƣợng tiềm năng, nền kinh tế bị áp lực suy thoái, thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng để làm tăng lƣợng cung tiền:

- Mua các loại giấy tờ có giá - Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc - Giảm tỷ suất chiết khấu

Lƣợng cung tiền tăng làm cho lãi suất giảm, dẫn đến tăng đầu tƣ tƣ nhân. M1  r   I  AD   Ycb 

Khi sản lƣợng cân bằng cao hơn sản lƣợng tiềm năng, nền kinh tế bị áp lực lạm phát cao, thực hiện chính sách thu hẹp tiền tệ để giảm lƣợng cung tiền:

- Bán ra các loại giấy tờ có giá - Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc - Tăng tỷ suất chiết khấu

M1  r   I  AD  Ycb 

5.4.4. Định lƣợng

I = I0 + Im.Y + Irm.r I = Irm.r

Giả sử lãi suất cân bằng tại r1, hàm cung và cầu tiền: SM = M1

DM = D0 + Drm.r

Lãi suất cân bằng lúc đầu đƣợc xác định bởi: SM = DM M1 = D0 + Drm.r

Khi thay đổi lƣợng cung tiền ta có hàm cung tiền mới: SM’ = M1 + M1

Lãi suất cân bằng với hàm cung tiền mới:

Từ đó suy ra: ) 1 ( k Y ΔI ⇒ k ΔY = ΔAD ) 2 ( m I ΔI = Δr r 1 r 0 1 r m D D - M = r ⇔ 2 r 0 1 1 =r m D D - ΔM + M = r (3) r m. D = ΔM ⇔ m D ΔM = r - r = Δr r 1 r 1 1 2

36 Từ (1), (2) và (3):

CHƢƠNG 6: MÔ HÌNH IS - LM 6.1. ĐƢỜNG IS

Đƣờng IS là tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lƣợng mà tại đó thị trƣờng hàng hóa cân bằng.

IS (Invesment equals Saving) nói lên điều kiện cân bằng của sản lƣợng quốc gia dựa vào đồ thị tiết kiệm đầu tƣ I + Ig = S + Sg + M – X

Đƣờng IS mô tả sự tác động của lãi suất đối với sản lƣợng cân bằng, trong điều kiện các yếu tố khác xem nhƣ không đổi.

6.1.1. Xây dựng đƣờng IS

Lãi suất r1 thì đầu tƣ là I1, ta đƣợc mức sản lƣợng cân bằng Y1. Lãi suất giảm xuống r2 thì đầu tƣ tăng lên I2, ta đƣợc sản lƣợng cân bằng Y2

Tập hợp các điểm (r1, Y1), (r2, Y2)… cho ta đƣờng IS.

6.1.2. Ý nghĩa của đƣờng IS

Đƣờng IS phản ánh các tổ hợp khác nhau giữa r và Y mà ở đó thị trƣờng sản phẩm cân bằng.

Đƣờng IS dốc xuống, phản ánh mối quan hệ nghịch biến giữa sản lƣợng cân bằng và lãi suất

6.1.3. Phƣơng trình đƣờng IS

Với các hàm:

C = C0 + Cm.Yd I = I0 + Im.Y + Irm.r G = G0 T = T0 + Tm.Y M = M0 + Mm.Y X = X0 Thay vào phƣơng trình cân bằng sản lƣợng:

Y = C + I + G + X – M (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Y = [C0+Cm(Y–T0–Tm.Y)]+(I0+Im.Y+Irm.r)+G0+X0-(M0+Mm.Y)

m k.I Y m D m I k Y m D m I ΔI m D = ΔM r r r r r r 1 AD m I m D = k ΔY m I m D = ΔM hay r r r r 1

37 Mà: nên: Y = k.(C0+ I0+ G0+ X0- M0- Cm.T0) + k.Irm.r Hay phƣơng trình đƣờng IS là: Y = k.A0 + k.Irm.r k > 0 và Irm < 0 nên k.Irm < 0. Do đó Y ngịch biến với r, đƣờng IS dốc xuống.

6.1.4. Dịch chuyển của đƣờng IS

Các yếu tố khác lãi suất làm tăng tổng cầu thì đƣờng IS dịch chuyển sang phải, làm giảm tổng cầu thì đƣờng IS dịch chuyển sang trái.

Đƣờng IS dịch chuyển sang phải hay sang trái một lƣợng bằng với lƣợng thay đổi của sản lƣợng.

Khi sản lƣợng thay đổi: Y = k. AD Phƣơng trình đƣờng IS mới:

Y2 = Y1 + Y = Y1 + k.AD

6.2. ĐƢỜNG LM

Đƣờng LM là tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lƣợng mà tại đó thị trƣờng tiền tệ cân bằng với mức cung tiền thực tế không đổi.

L (Liquidity preference) dùng để chỉ mức cầu về tiền, M (Money Supply) dùng để chỉ mức cung tiền.

Đƣờng LM nhằm mô tả tác động của sản lƣợng đối với lãi suất cân bằng, trong điều kiện cố định các yếu tố khác.

6.2.1. Xây dựng đƣờng LM

Sản lƣợng của nền kinh tế là Y1, hàm cầu về tiền tƣơng ứng là DM1, lãi suất cân bằng là r1. Khi sản lƣợng của nền kinh tế tăng lên là Y2, dẫn đến hàm cầu về tiền trong nền kinh tế tăng

lên là DM2, lãi suất cân bằng lúc này là r2. Nhƣ vậy ta có các điểm (Y1, r1), (Y2, r2) … Tập hợp các điểm (Y, rcb) nhƣ vậy ta có đƣợc đƣờng LM. Mm Im Tm) Cm(1 1 m I Cm.T M X G I C Y r 0 0 0 0 0 0 Mm Im Tm) Cm(1 1 1 k

38

6.2.2. Ý nghĩa của đƣờng LM

Đƣờng LM phản ánh các tổ hợp khác nhau giữa sản lƣợng và lãi suất mà ở đó thị trƣờng tiền tệ cân bằng.

Đƣờng LM dốc lên, phản ánh mối quan hệ đồng biến giữa lãi suất cân bằng và sản lƣợng .

6.2.3. Phƣơng trình đƣờng LM

Đƣờng LM mô tả sự phụ thuộc của lãi suất cân bằng vào sản lƣợng. SM = f (r) = M1

DM = f (r, Y) = D0 + Drm.r + DYm.Y

Ta có: SM = DM  M1 = D0 + Drm.r + DYm.Y 

6.2.4. Sự dịch chuyển của đƣờng LM

Lƣợng cung tiền tăng, đƣờng LM dịch chuyển xuống dƣới. Lƣợng cung tiền giảm đƣờng LM dịch chuyển lên trên

Định lƣợng:

DM = D0 + Drm.r + DYm.Y SM = M1, lãi suất cân bằng:

Lƣợng cung tiền thay đổi một lƣợng M1

Hàm cung tiền mới: SM = M1 + M1, lãi suất cân bằng:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TÓM TẮT KINH TẾ VĨ MÔ_NGUYỄN VĂN PHONG (Trang 30 - 49)