Cơng ty TNHH Cơng Chính (Lâm Đồng)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại các ngân thương mại việt nam (Trang 38)

2.2 Một số trường hợp rủi ro tín dụng điển hình

2.2.3 Cơng ty TNHH Cơng Chính (Lâm Đồng)

2.2.3.1 Giới thiệu chung

Tiền thân là một hộ kinh doanh nhỏ với chức năng là mua bán nơng sản, năm 1998 ơng Phan Thành Chính đứng ra thành lập doanh nghiệp tư nhân Cơng Chính, trụ sở tại 199 Trần Phú, xã Lộc Nga, TP.Bảo Lộc, Lâm Đồng.

Đến năm 2000, Doanh nghiệp tư nhân Cơng Chính chuyển đổi thành Cơng ty TNHH Cơng Chính do hai thành viên đồng sáng lập là ơng Phan Thành Chính và chị gái là bà Phan Thị Lan. Đến ngày 12-5-2008, Cơng ty TNHH Cơng Chính chuyển đổi hình thức hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần với ba cổ đơng lớn là ơng Chính (sở hữu 12.000.000 cổ phần), bà Phan Thị Lan (sở hữu 9.000.000 cổ phần) và thành viên thứ ba là em trai ơng Chính, ơng Phan Thành Lập – giám đốc Cơng ty TNHH xuất nhập khẩu Thái Nguyên (sở hữu 9.000.000 cổ phần).

Ngành nghề kinh doanh chính mà cơng ty Cơng Chính đăng ký là trồng trọt, thu mua, chế biến, kinh doanh, xuất khẩu trà, cà phê, rau quả và nơng lâm sản.

Năm 2010, Cơng ty Cơng Chính gây chấn động dư luận tại Bảo Lộc – Lâm Đồng với thơng tin vỡ nợ lên tới 1.000 tỷ đồng, trong đĩ nợ vay Ngân hàng là 700 tỷ đồng. Rủi ro tín dụng dẫn đến khơng thu hồi được nợ vay đối với Ngân hàng là rất lớn.

2.2.3.2 Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụngKhách hàng gian dối, cố tình lừa đảo Ngân hàng Khách hàng gian dối, cố tình lừa đảo Ngân hàng

Sau khi cà phê Cơng chính vỡ nợ, cơ quan chức năng tiến hành điều tra nguyên nhân vì sao một cơng ty quy mơ nhỏ, kinh doanh dưới hình thức gia đình (các thành viên cơng ty cĩ mối quan hệ gia đình) lại được vay vốn và kết quả là vỡ nợ với quy mơ cực lớn như vậy?

Kết quả điều tra cho thấy, từ tháng 8-2009 đến 2-2010, Cơng ty Cơng Chính (thuộc sở hữu của ơng Chính) đã vay của ngân hàng qua 45 khế ước với tổng số tiền 149 tỷ đồng. Bên cạnh đĩ, Cơng ty Thái Nguyên (thuộc sở hữu của em ruột ơng Chính) đã vay của ngân hàng Techcombank qua 18 khế ước với tổng số tiền 149 tỷ đồng. Dù khơng cĩ tài sản thế chấp, hoạt động kinh doanh khơng hiệu quả nhưng hai cơng ty này vẫn lập báo cáo tài chính gian dối từ kinh doanh lỗ sang lãi, làm giả các hợp đồng kinh tế, lập khống chứng từ thu mua cà phê để đưa vào hồ sơ vay vốn để lừa đảo ngân hàng.

Cán bộ làm cơng tác thẩm định, đề xuất cấp tín dụng tha hố về mặt đạo đức, cấu kết với khách hàng, làm thất thốt vốn vay.

Nếu chỉ dừng lại ở việc khách hàng lừa đảo Ngân hàng thì cĩ thể bị ngăn chặn và loại trừ ngay rủi ro từ khi nhận hồ sơ bởi vì một nhân viên mới vào nghề cũng cĩ thể nhận định được đây là hồ sơ giả mạo sau vài biện pháp nghiệp vụ đơn giản. Vấn đề là, cĩ một số cán bộ làm cơng tác thẩm định sau khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn đã khơng tiến hành thẩm định theo đúng quy trình cấp tín dụng mà đã tiếp tay cho cơng ty bằng việc:

- Khơng thẩm định tình hình tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động của cơng ty trước khi đề xuất cấp tín dụng.

- Khơng kiểm tra thực tế hoạt động của cơng ty và kiểm tra định kỳ tình trạng hàng hĩa thế chấp để đến khi rủi ro xảy ra thì mới biết cơng ty chỉ hoạt

động trên giấy tờ giả mạo, khơng hoạt động trên thực tế, tài sản thế chấp khơng tồn tại.

- Khơng kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay.

Hành động tiếp tay với khách hàng thể hiện sự tha hố về mặt đạo đức của cán bộ ngân hàng và chắc chắn sẽ bị pháp luật trừng trị. Hậu quả để lại là một khoản nợ khổng lồ mà Cơng ty Cơng Chính để lại chưa cĩ hướng xử lý khi cơng ty này đã ngưng hoạt động. Và, thiệt hại nằng nề nhất vẫn là ngân hàng cho vay và nhà nước. Ngân hàng bị tăng tỷ lệ nợ xấu, giảm lợi nhuận và giảm uy tín trong hoạt động kinh doanh.

2.2.4 Cơng ty cổ phần thủy sản Bình An (Bianfishco)

2.2.4.1 Giới thiệu chung

Năm 2005, Cơng ty Cổ phần Thủy sản Bình An - Bianfishco được khởi cơng xây dựng tại lơ 2.17 KCN Trà Nĩc II, TP.Cần Thơ. Sau 1 năm xây dựng Bianfishco chính thức đi vào hoạt động với cơng suất chế biến lên đến 500 tấn cá Tra nguyên liệu/ngày, gĩp phần giải quyết việc làm ổn định cho hơn 5.000 lao động tại địa phương.

Đến nay sản phẩm của Bianfishco đã cĩ mặt trên 80 quốc gia trên thế giới, trong đĩ đã chinh phục được các thị trường khĩ tính như: Hoa Kỳ, Eu, …Và Bi- anfishco là doanh nghiệp thủy sản đầu tiên ở Việt Nam hai lần được Bộ Thương mại Hoa Kỳ và Cục Pháp chế Thương mại Hoa Kỳ chấp thuận hưởng mức thuế suất bằng 0% đến hết năm 2012.

Tháng 7/2010, Bianfishco chính thức khai trương Viện nghiên cứu Thủy sản

Bình an – đây là một viện nghiên cứu thủy sản đầu tiên ở Việt Nam do một tư

nhân thành lập. Ngay sau khi khai trương,Viện đã đi vào hoạt động, chủ yếu nghiên cứu: Sản xuất giống, nghiên cứu sản xuất thức ăn đạt tiêu chuẩn, thuốc phịng và trị bệnh, vắcxin, chế phẩm sinh học, nghiên cứu cơng nghệ nuơi đạt hiệu quả cao,…

Bianfishco vỡ nợ hàng ngàn tỷ đồng vào tháng 02/2012 và cơng ty ngưng hoạt động trong vịng 2 tuần vì thiếu nguyên liệu sản xuất. Hiện tại, Bianfishco cịn nợ trên 245,1 tỷ đồng của nơng dân, nợ vốn 9 ngân hàng, với tổng số nợ ngoại tệ trên 16,4 triệu USD tương đương 344,8 tỷ đồng. Cộng với nợ nơng dân và ngân hàng thì tổng nợ của Bianfishco là hơn 1.275 tỷ đồng trong khi doanh thu năm 2009 chỉ đạt 837 tỷ đồng và năm 2010 là 1.163 tỷ đồng.

Chi tiết các khoản nợ ngân hàng của Bianfishco như sau:

- Ngân hàng An Bình: 63,5 tỷ đồng với 10 triệu USD.

- Ngân hàng Đầu tư phát triển: 139,2 tỷ đồng và 2,6 triệu USD. - Ngân hàng Việt Thái chi nhánh TP HCM: 3,5 triệu USD.

- Ngân hàng Phát triển chi nhánh Cần Thơ - Hậu Giang: 310,2 tỷ đồng - Ngân hàng Habubank chi nhánh TP HCM: 63,9 tỷ đồng

- Ngân hàng Cơng thương chi nhánh Cần Thơ: 3 tỷ đồng - Ngân hàng Phát triển Nhà chi nhánh Cần Thơ: 20 tỷ đồng - Ngân hàng Á Châu: 61,3 tỷ đồng

- Ngân hàng Xuất khẩu chi nhánh Sài Gịn: gần 30 tỷ đồng và 304.800 USD.Với tình hình kinh doanh và dư nợ nhiều ngân hàng như trên thì rủi ro tín dụng các Ngân hàng phải đối mặt là rất lớn.

2.2.4.2 Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng

Từ thực tế và tìm hiểu hoạt động của cơng ty cũng như cơng tác thẩm định, cho vay của Ngân hàng, nguyên nhân rủi ro tín dụng là do:

Năng lực kinh doanh kém

Bianfishco kinh doanh chính trong lĩnh vực thủy sản nhưng lại đầu tư dàn trải vào quá nhiều ngành nghề khác nhau dẫn đến khơng kiểm sốt và quản lý được.

Thứ nhất, khu du lịch sinh thái Bình An với quy mơ 4.000ha sau một thời gian

hoạt động đã xuống cấp, khơng trùng tu, sửa chữa, làm mới và hiện nay hầu như khơng cĩ khách viếng thăm.

Thứ hai, Viện nghiên cứu thuỷ sản Bình An với quy mơ đầu tư trên 10 triệu USD

nhưng cũng chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu nước uống Collagen, chưa tương xứng với quy mơ và kỳ vọng của Bianfishco.

Sử dụng vốn vay sai mục đích

Vay vốn với mục đích kinh doanh thủy sản nhưng Bianfishco lại đầu tư quá nhiều vào bất động sản từ Thành phố Hồ Chí Minh tới Cần Thơ. Những dự án dở dang chưa thu hồi được vốn trong khi nợ đến hạn trả dẫn đến mất khả năng thanh tốn là điều khơng tránh khỏi.

Sự hợp tác giữa các ngân hàng cịn lỏng lẻo, các ngân hàng thiếu chia sẻ thơng tin, dẫn đến cấp tín dụng vượt quá nhu cầu của khách hàng

Dựa vào uy tín và vỏ bọc mà bà Diệu Hiền - Tổng giám đốc Bianfishco đã tạo ra, các Ngân hàng đã tin tưởng và Ngân hàng nào cũng cấp tín dụng với mức tối đa (vượt quá doanh thu của cơng ty). Điều này tạo điều kiện cho Bianfishco sử dụng vốn vay sai mục đích, sử dụng cho nhu cầu cá nhân và đầu tư dàn trải dẫn đến thất thốt vốn vay.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2 đã tổng kết được một số nội dung sau:

Tĩm tắt tình hình hoạt động của các ngân hàng TMCP Việt Nam về: Quy mơ tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, tổng huy động vốn, dư nợ tín dụng và đặc biệt là tỷ lệ nợ xấu (rủi ro tín dụng).

Thơng qua việc phân tích một số trường hợp rủi ro tín dụng điển hình với quy mơ lớn, tác giả đúc kết được một số yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng như sau:

* Từ phía khách hàng vay:

- Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích

- Năng lực kinh doanh kém, hoạt động kinh doanh khơng hiệu quả - Khách hàng gian lận, cố tình lừa đảo ngân hàng

* Từ phía ngân hàng cho vay:

- Cán bộ làm cơng tác thẩm định cĩ chuyên mơn khơng cao

- Cán bộ làm cơng tác thẩm định cấu kết với khách hàng, tha hĩa về mặt đạo đức, cố tình làm sai quy trình dẫn đến thất thốt vốn vay

* Yếu tố khách quan:

- Mơi trường kinh tế khơng ổn định

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

3.1 Phương pháp nghiên cứu

- Phần này sẽ giới thiệu về phương pháp nghiên cứu với hai phần chính là thiết kế nghiên cứu và kỹ thuật phân tích dữ liệu thống kê. Phần thiết kế nghiên cứu sẽ giới thiệu về cách xây dựng thang đo, cách thức chọn mẫu, cơng cụ thu thập thơng tin khảo sát và quá trình tiến hành thu thập thơng tin. Phần kỹ thuật phân tích dữ liệu thống kê sẽ giới thiệu cách thức kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng cách xác định hệ số cronbach's alpha, phân tích nhân tố và xây dựng mơ hình hồi quy.

- Quy trình nghiên cứu như sau:

Lý thuyết nghiên cứu

Xây dựng mơ hình

Xây dựng bảng câu hỏi

Thu thập thơng tin

Phân tích số liệu

3.1.1 Thiết kế nghiên cứu3.1.1.1 Thang đo 3.1.1.1 Thang đo

- Thang đo được sử dụng là thang đo Likert năm mức độ cho các biến quan sát. Sử dụng dạng câu hỏi đĩng, đưa ra luơn những lựa chọn trả lời như hồn tồn phản đối, phản đối, bình thường, đồng ý, hồn tồn đồng ý.

- Giải thích cách lựa chọn các thang đo được sử dụng trong bảng câu hỏi

nghiên cứu:

Theo tổng hợp từ Chương 1: Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng theo các nghiên cứu thế giới tập trung ở hai nhĩm yếu tố chính: yếu tố vĩ mơ do mơi trường kinh doanh, tốc độ tăng GDP.., yếu tố vi mơ từ phía ngân hàng cho vay. Trong khi đĩ, theo các tài liệu nghiên cứu trong nước thì cĩ 3 nhĩm yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng. Ngồi hai nhĩm trên trên thì cịn yếu tố từ phía khách hàng đi vay.

Thực tế từ các trường hợp rủi ro tín dụng cụ thể tại Việt Nam được đúc kết từ chương 2, tác giả nhận thấy nhĩm yếu tố từ phía khách hàng vay cĩ ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng nên tác giả đưa cả ba nhĩm vào thang đo. Các yếu tố cụ thể trong từng nhĩm nhĩm giữa các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam khơng hồn tồn giống nhau do điều kiện Việt Nam cĩ sự khác biệt nhất định. Tuy nhiên, về mặt ý nghĩa thì tương đồng. Tác giả sử dụng tất cả các yếu tố được đúc kết từ tài liệu nghiên cứu và thực tế tại Việt Nam để đưa vào khảo sát. Sau đĩ, dựa vào kết quả để loại bỏ bớt những yếu tố khơng quan trọng.

Nhân tố Biến Thang đo

Thơng tin cá nhân

Thơng tin phân loại -Ngân hàng đang làm việc Định danh

-Cấp bậc làm việc Định danh

Thơng tin về các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng

Yếu tố từ phía khách hàng vay

-Cau1: KH sử dụng vốn sai mục đích Likert 5 mức độ -Cau2: Khách hàng gian lận, cố tình lừa

đảo ngân hàng, khơng cĩ thiện chí trả nợ

-Cau3: Khách hàng kinh doanh khơng hiệu quả, năng lực kinh doanh kém

Likert 5 mức độ -Cau4: Tình hình tài chính yếu kém,

thiếu minh bạch

Likert 5 mức độ Yếu tố về phía ngân

hàng cho vay

-Cau5: Chính sách tín dụng của ngân hàng khơng phù hợp

Likert 5 mức độ

-Cau6: Quy trình tín dụng chưa tách bạch giữa bộ phận quan hệ khách hàng và bộ phận thẩm định, ra quyết định cho vay

Likert 5 mức độ

-Cau7: Bộ phận vận hành của ngân hàng khơng tn thủ quy trình tín dụng

Likert 5 mức độ -Cau8: Thiếu kiểm tra, giám sát sau cho

vay

Likert 5 mức độ -Cau9: Cán bộ làm cơng tác tín dụng

khơng cĩ chuyên mơn cao, tha hố về mặt đạo đức

Likert 5 mức độ

Yếu tố khách quan do mơi trường kinh doanh và chính sách của nhà nước

-Cau10: Mơi trường kinh tế khơng ổn định

Likert 5 mức độ -Cau11: Hệ thống pháp lý của nhà nước

rườm rà, hay thay đổi, khơng thống nhất

Likert 5 mức độ

-Cau12: Thơng tin về uy tín thanh tốn của khách hàng vay lưu trữ tại ngân hàng nhà nước (CIC) khơng đầy đủ, thiếu chính xác.

Likert 5 mức độ

-Cau13: Sự hợp tác giữa các ngân hàng cịn lỏng lẻo, thiếu chia sẻ thơng tin dẫn đến ngân hàng cĩ quyết định sai lầm khi cấp tín dụng cho khác hàng

-Cau14: Quy định về xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ vay chưa chặt chẽ, tốn nhiều thời gian

Likert 5 mức độ

3.1.1.2 Chọn mẫu

Phương pháp chọn mẫu

- Đề tài nghiên cứu liên quan đến rủi ro tín dụng nên mẫu được chọn khảo sát sẽ là cấp quản lý và nhân viên đang cơng tác trong lĩnh vực tín dụng tại các ngân hàng. Một số ngân hàng thương mại cổ phần lớn như ACB, Techcombank, VIB… đã áp dụng mơ hình tín dụng hiện đại, tức là phân chia bộ phận tín dụng thành 2 bộ phận nhỏ: Bộ phận quan hệ khách hàng và bộ phận phân tích tín dụng.

Trong đĩ, bộ phận quan hệ khách hàng cĩ nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng, chăm sĩc khách hàng trước và sau khi cho vay cịn bộ phận phân tích tín dụng cĩ nhiệm vụ thẩm định tình hình hoạt động kinh doanh, năng lực tài chính và đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng. Thơng thường bộ phận phân tích tín dụng tập trung ở Hội sở chính và hỗ trợ tất cả các chi nhánh trong tồn hệ thống trong việc thẩm định và trình cấp tín dụng. Bộ phận quan hệ khách hàng sẽ trực tiếp tìm kiếm và chăm sĩc khách hàng tại chi nhánh.

Việc phân chia rõ vai trị, nhiệm vụ và quản lý theo chiều dọc như vậy sẽ tạo được sự khách quan hơn trong cơng tác tín dụng và giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Tuy nhiên, vẫn cịn rất nhiều ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng mang tính chất nhà nước vẫn áp dụng theo mơ hình cũ, tức là nhân viên tín dụng tại chi nhánh trực tiếp tìm kiếm khách, thẩm định đề xuất cấp tín dụng, giải ngân và giám sát vốn vay. Do đĩ, để kết quả khảo sát mang tính đại diện cao thì tác giả phân chia mẫu khảo sát thành 2 nhĩm: Nhĩm 1 là nhân viên làm việc tại các Ngân hàng thương mại mang tính chất Nhà nước, nhĩm 2 là các Ngân hàng TMCP ngồi quốc doanh với quy mơ lớn và quy mơ trung bình.

+ Nhĩm 1: Ngân hàng thương mại Nhà nước được chọn là Ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại các ngân thương mại việt nam (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)