Yếu tố khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, gian lận, cố tình lừa đảo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại các ngân thương mại việt nam (Trang 66 - 82)

CHƯƠNG 4 : MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

4.1 Đối với ngân hàng cho vay

4.1.1 Yếu tố khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, gian lận, cố tình lừa đảo

đảo ngân hàng, năng lực kinh doanh kém.

Kiểm sốt chặt chẽ mục đích vay vốn của khách hàng

- Yếu tố từ phía khách hàng vay tác động đến rủi ro tín dụng cao nhất. Khách hàng đề xuất vay vốn ngân hàng với rất nhiều phương án khác nhau: cĩ phương án hợp pháp và cũng cĩ phương án khơng hợp pháp, cĩ phương án mang lại hiệu quả cao và cĩ phương án khơng hiệu quả, cĩ phương án an tồn và cũng cĩ phương án mạo hiểm. Ngân hàng chỉ chấp nhận những phương án vay đúng mục đích, hợp pháp và an tồn, hiệu quả. Tuy nhiên, trên thực tế việc kiểm sốt rất khĩ khăn. Bởi nếu khách hàng tinh vi và cĩ kinh nghiệm, họ dễ dàng nộp hồ sơ vay với phương án vay hiệu quả nhưng khi ngân hàng chấp nhận cho vay và giải ngân thì họ lại khơng thực hiện, kinh doanh kém hiệu quả và lừa đảo, chiếm đoạt vốn vay dẫn đến khơng cĩ khả năng thu hồi nợ.

- Do đĩ, rất cần phải thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh, theo dõi dịng tiền trả nợ và kiểm sốt việc sử dụng vốn của khách hàng, coi đĩ là

một bước quan trọng trong quy trình cấp tín dụng. Luơn gần gửi, chia sẻ thơng tin và kiểm sốt khách hàng nhằm:

- Nắm bắt những dấu hiệu khĩ khăn của khách hàng để cĩ hướng xử lý phù hợp.

- Khơng tạo điều kiện cho khách hàng cĩ cơ hội lừa đảo ngân hàng.

- Chấm điểm tín dụng là một bước quan trọng trong q trình thu thập thơng tin để ra quyết định cấp tín dụng cho khách hàng. Thơng thường, ngân hàng chỉ chấm điểm trước khi cho vay. Một số ngân hàng đã được Ngân hàng nhà nước duyệt phân loại nợ theo Điều 7 Quyết định 493 thì sẽ định kỳ 3 tháng phân loại nợ một lần, cịn lại các ngân hàng ít chú trọng đến việc chấm điểm tín dụng. Cần cĩ cơ chế chấm điểm thường xuyên để cập nhật thơng tin nhằm cảnh báo sớm rủi ro.

- Ngồi ra, cần xây dựng cơng cụ tính tốn tổn thất tín dụng vào trong Phần mềm chấm điểm để lượng hố được tổn thất do khách hàng mang lại. Từ đĩ, cĩ hướng xử lý phù hợp: cĩ thể là thối lui dần, khơng cấp tín dụng thêm, thu hẹp mức cấp tín dụng hiện hữu nếu tổn thất ước tính mà khách hàng mang lại cho ngân hàng lớn hơn lợi nhuận kỳ vọng mà khách hàng mang lại cho ngân hàng.

4.1.2 Yếu tố quy trình cấp tín dụng khơng tách bạch giữa bộ phận quan hệ khách hàng và bộ phận thẩm định, ra quyết định cho vay.

Chuẩn hĩa quy trình cấp tín dụng

- Các ngân hàng đều cĩ xây dựng quy trình cấp tín dụng theo hướng tách bạch giữa bộ phận kinh doanh và bộ phận quan hệ khách hàng nhằm nâng cao tính khách quan trong q trình cấp tín dụng. Đây là một sự đổi mới đáng khích lệ và bước đầu mang lại thành cơng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy các ngân hàng vẫn chưa thực sự áp dụng triệt để quy trình này. Tại một số ngân hàng, bộ phận phân tích tín dụng tại Hội sở chỉ làm cơng tác phân tích và trình duyệt hồ sơ dựa trên thơng tin sẵn cĩ do bộ phận quan hệ khách hàng cung cấp. Như vậy, xét về mặt bản chất thì vẫn khơng khác gì so với quy trình cũ (nhân viên tín dụng vừa tìm kiếm khách hàng vừa khai thác thơng tin để ra quyết định cho vay). Ngồi ra, bộ phận phân tích tín dụng chỉ dựa vào thơng tin sẵn cĩ để trình duyệt hồ sơ mà

khơng thẩm định thực tế sẽ dẫn đến khĩ khăn: Khơng đủ thơng tin để ra quyết định từ đĩ bỏ qua khách hàng tốt; Thơng tin sai lệch dễ ra quyết định sai lầm và chấp nhận khách hàng xấu. Trong tình huống này, việc tách bạch quy trình khơng mang lại hiệu quả mà cịn kéo dài thời gian xử lý hồ sơ, lãng phí nhân lực và gây phiền hà cho khách hàng.

- Để khắc phục tình trạng trên, ngân hàng cần tách bạch ngay từ ban đầu hai bộ phận chuyên biệt trong quy trình tín dụng: Bộ phận quan hệ khách hàng là đầu mối tiếp xúc, tiếp nhận nhu cầu và chăm sĩc khách hàng trong suốt quá trình khách hàng quan hệ với ngân hàng; Bộ phận phân tích tín dụng nhận thơng tin từ bộ phận quan hệ khách hàng chuyển qua và phải tự mình đi thẩm định thực tế, khai thác thơng tin và ra quyết định trình cấp tín dụng. Sau khi hồ sơ đã được phê duyệt thì chuyển về bộ phận quan hệ khách hàng để chăm sĩc. Quy trình này phải đưa vào tài liệu tập huấn của ngân hàng và phải đào tạo cho nhân viên nắm bắt, hiểu rõ ngay từ khi mới vào nghề. Cĩ như vậy, thì quy trình mới được vận hành suơn sẻ và thống nhất trong tồn ngân hàng.

- Bên cạnh đĩ, phải tách bạch quyền lợi, nghĩa vụ của các bộ phận. Nghĩa là cĩ cơ chế thưởng phạt cơng bằng, bộ phận nào làm việc hiệu quả, đạt năng suất thì khen thưởng và ngược lại bộ phận nào cĩ sai phạm, cố tình gian lận hoặc che dấu thơng tin sẽ bị kỷ luật. Mức thưởng phạt phải được phổ biến rộng rãi và đưa vào chỉ tiêu làm việc của mỗi nhân viên.

- ACB đang áp dụng quy trình trên khá hiệu quả, mặc dù cịn nhiều vấn đề chưa tách bạch rõ giữa quan hệ khách hàng và phân tích tín dụng: Bộ phận quan hệ khách hàng vẫn phải kiêm nhiệm cơng việc phân tích tín dụng những hồ sơ quy mơ nhỏ do nguồn lực cịn thiếu và phải cĩ thời gian để thay đổi. Các ngân hàng bạn cần nhanh chĩng triển khai xây dựng và áp dụng trong tồn hệ thống.

- Như tác giả đã trình bày trên đây, bộ phận phân tích tín dụng khơng tìm kiếm, chăm sĩc khách hàng mà đảm nhiệm cơng việc chính là thẩm định và đề xuất cấp tín dụng. Ngồi mang tính khách quan khi cho vay thì mục đích và để bộ phận phân tích tín dụng chuyên tâm đào sâu, nghiên cứu và thẩm định cĩ chất lượng. Bộ phận phân tích tín dụng phải dựa vào những nguồn thơng tin sau:

Thơng tin do khách hàng cung cấp, thơng tin thu thập được từ các phương tiện truyền thơng, thơng tin từ khách hàng của khách hàng, thơng tin ngành khách hàng đang kinh doanh, thơng tin lưu trữ tại ngân hàng…Khơng chỉ thu thập thơng tin mà bộ phận phân tích cịn phải đổi chiếu và chắt lọc những thơng tin cĩ giá trị, đáng tin cậy, cập nhật liên tục thơng tin mới và đưa ra những tình huống giả định để xem xét mức độ ảnh hưởng của khách hàng vay tới đâu. Nếu chỉ dựa vào thơng tin hiện tại khách hàng đang kinh doanh tốt để cho vay và khơng xét đến yếu tố khách hàng bị ảnh hưởng như thế nào nếu tính huống khơng thuận lợi xảy ra thì cũng rất nguy hiểm trong suất quá trình cho vay. Bởi thơng tin cĩ được khi phân tích là thơng tin sẵn cĩ, trong khi diễn biến trong tương lai cịn là một ẩn số. Một nhân viên phân tích tín dụng giỏi phải cĩ khả năng tiên lượng trước tình huống xảy ra và dự phịng trước những cách ứng xử phù hợp.

Thành lập bộ phận phân tích chuyên ngành để hỗ trợ cơng tác thẩm định tín dụng.

- Ngân hàng cho vay rất nhiều ngành nghề và đa dạng khách hàng. Mỗi ngành nghề cĩ những đặc thù riêng mà phải là người trong ngành mới cĩ thể nắm bắt hết trong khi đa phần nhân hàng khi tuyển dụng nhân viên làm cơng tác phân tích tín dụng đều chọn ngành kinh tế. Như vậy, khi thẩm định những ngành mang tính kỹ thuật cao thì chắc chắn ràng nhân viên phân tích tín dụng khơng đủ cơ sở ra quyết định. Và ngược lại nếu tuyển nhân viên kỹ thuật vào thì khơng cĩ khả năng phân tích. Đây là vấn đề tồn tại rất lâu của ngành ngân hàng. Tác giả đề xuất, ngân hàng phải cĩ bộ phận chuyên phân tích ngành (nên tuyển dụng nhân sự kỹ thuật) làm đầu mối tư vấn và hỗ trợ bộ phận phân tích tín dụng. Bộ phận phân tích ngành trực thuộc Hội sở và liên tục cập nhật những thơng tin ngành, đặc biệt là ngành cĩ kỹ thuật phức tạp và những ngành mới. Cĩ thể ban đầu ngân hàng e ngại bởi chi phí cao và chưa thấy hiệu quả trước mắt nhưng trong dài hạn chắc chắn là cần thiết.

- Các ngân hàng đều định kỳ tổ chức các khố huấn luyện cho nhân viên phân tích tín dụng để hỗ trợ về nghiệp vụ. Nên cĩ thêm những khố học thực tế, chia sẻ kinh nghiệm giữa các nhân viên thâm niên và nhân viên mới vào. Bởi đĩ là những thơng tin bổ ích để tránh những sai lầm cĩ thể lặp lại.

4.1.3 Yếu tố nhân viên làm cơng tác tín dụng yếu chuyên mơn, tha hĩa về mặt đạo đức, gây tổn thất vốn vay.

Yếu tố con người là quan trọng trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng do cĩ liên quan đến các quyết định cho vay, chất lượng và hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Do đĩ rất cần thiết phải chuẩn hĩa và quản trị con người theo hướng:

Tuyển chọn và đào tạo nhân viên làm cơng tác tín dụng cĩ năng lực, cĩ đạo đức

- Rủi ro từ phía nhân viên tín dụng cố tính làm sai, tha hố về mặt đạo đức là khá lớn. Dần dần, các ngân hàng đều áp dụng cơng nghệ hiện đại để hỗ trợ việc phân tích tín dụng và quyết định cho vay. Một khi quy trình tín dụng đã chặt chẽ, cơng nghệ hiện đại thì các ngân hàng đều cĩ lợi thế như nhau. Vấn đề cịn lại là con người vận hành quy trình đĩ để tạo ra sự khác biệt giữa các ngân hàng. Một ngân hàng hạn chế được rủi ro tốt phải cĩ đội ngũ phân tích tín dụng chuyên nghiệp. Cần phải giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên tín dụng ngay khi vào nghề và phải tái đào tạo thường xuyên trong quá trình họ cơng tác tại ngân hàng.

- Cần cĩ chính sách đãi ngộ và lương thưởng xứng đáng với nhân viên làm việc chuyên ngiệp, cĩ tâm huyết, kiến thức vững vàng. Ngược lại, phải kiên quyết xử lý nhân viên cĩ tiêu cực, khơng trung thực trong cơng tác cấp tín dụng.

4.2 Đối với Ngân hàng nhà nước

Như tác giả đã tìm hiểu, rủi ro tín dụng là khơng thể tránh khỏi. Quan trọng là phải ngăn ngừa khơng cho nĩ xảy ra và khi rủi ro đã xảy ra rồi thì xử lý như thế nào để thu hồi được nợ vay. Ngăn ngừa rủi ro cĩ rất nhiều cách đã trình bày trên đây, phần này tác giả tập trung vào các đề xuất xử lý sau khi đã xảy ra rủi ro. Việc xử lý rủi ro tín dụng rất cần đến sự hỗ trợ của nhà nước mà cụ thể là sự hỗ trợ của Ngân hàng nhà nước đối với các ngân hàng cho vay. Ngân hàng nhà nước cần cĩ cơ chế:

4.2.1 Yếu tố hệ thống pháp lý của Nhà nước rườm ra, khơng thống nhất.

- Hiện nay, tỷ lệ nợ xấu tại các ngân hàng Việt Nam vẫn là một ẩn số. Rất ít ngân hàng cơng bố thơng tin nợ xấu một cách chính xác và nếu cĩ thì cách tính tốn nợ xấu của nước ta cũng khác xa các ngân hàng nước ngồi làm giảm tỷ lệ nợ xấu nhưng thực tế thì cao hơn nhiều. Cĩ một số khoản nợ chưa được xếp vào nợ xấu nhưng cũng là nợ cần chú ý và cĩ khả năng mất vốn cao lại khơng đưa vào làm tiêu chí đánh giá. Ngân hàng nhà nước cần cĩ cơ chế bắt buộc và giám sát việc cung cấp thơng tin này.

- Trên cơ sở nợ xấu, nợ cần chú ý, cần kết hợp với các cơng ty mua bán nợ để xử lý sớm. Hiện Việt Nam đã cĩ cơng ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC) nhưng hầu như các ngân hàng khơng mặn mà trong việc hợp tác với các cơng ty này. Cần xây dựng mối liên kết này và áp dụng trong thực tế xử lý nợ xấu.

4.2.2 Yếu tố quy định việc xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ vay chưa chặt chẽ, tốn nhiều thời gian.

Đơn giản hố thủ tục xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ

- Khi nợ xấu đã xảy ra và khách hàng khơng cịn khả năng thu xếp tài chính để trả nợ vay thì xử lý tài sản thế chấp là biện pháp cuối cùng để thu hồi nợ. Tuy nhiên, quy trình này cịn trải qua nhiều giai đoạn rất mất thời gian. Ngân hàng nhà nước cần cĩ cơ chế hỗ trợ ngân hàng trong việc xử lý tài sản thế chấp như sau:

- Ngân hàng khi cho vay được quyền ký thoả thuận chuyển nhượng tài sản thế chấp cho ngân hàng hoặc cho bên thứ ba nếu khách hàng khơng cĩ khả năng trả nợ. Nội dung này cĩ thể đưa vào hợp đồng thế chấp trước khi giải ngân vốn vay.

- Ngay khi phát sinh nợ xấu, ngân hàng cho vay được quyền tự bán thanh lý tài sản để thu hồi nợ vay ngay.

Việc đơn giản hố thủ tục xử lý nêu trên mang lại ý nghĩa rất to lớn: - Khách hàng cĩ ý thức, trách nhiệm hơn trong việc sử dụng vốn vay.

- Quá trình xử lý nợ xấu đơn giản, nhanh chĩng tránh mất thời gian và khơng hiệu quả.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, tác giả khuyến nghị một số giải pháp đối với Ngân hàng trực tiếp cho vay và Ngân hàng nhà nước, cơ quan giám sát và hỗ trợ các Ngân hàng cho vay.

Trong đĩ, quan trọng và cĩ ý nghĩa lớn nhất là việc kiểm sốt khách hàng vay chặt chẽ. Ngồi việc thẩm định, kiểm sốt khách hàng vay chặt chẽ, tác giả cịn nêu ra các giải pháp liên quan đến kỹ thuật, phương pháp thẩm định nhằm ngăn ngừa, khơng cho khách hàng cĩ điều kiện gian lận lừa đảo ngân hàng và giảm thiểu sai lầm khi cấp tín dụng cho khách hàng.

Cuối cùng là giải pháp mang tính chất vĩ mơ liên quan đến quy định, chính sách của nhà nước. Trong đĩ nổi bật là giải pháp liên quan đến xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ vay.

KẾT LUẬN CHUNG

- Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn đã giải quyết được một số nội dung sau:

 Nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại các

Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.

 Xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính thể hiện mối quan hệ giữa các nhĩm

yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng dựa trên phương pháp xây dựng thang đo, thiết lập bảng câu hỏi và khảo sát thực tế.

 Mơ hình đã xây dựng phản ánh tương đối đúng lý thuyết tổng hợp được từ

tài liệu nghiên cứu và là cơ sở để ra các khuyến nghị.

- Điểm nổi bật của luận văn là nghiên cứu thực nghiệm và xây dựng mơ hình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa các biến quan sát. Mặc dù vậy, luận văn cũng tồn tại những hạn chế nhất định do thời gian nghiên cứu cĩ hạn và phạm vi khảo sát chưa rộng rãi, chưa mang tính đại diện cao. Đây là nền tảng cho các nghiên cứu tiếp theo đối với những tác giả nào cĩ quan tâm tới luận văn này.

- Cuối cùng, những giải pháp nêu ra tuy chưa cụ thể hĩa thành quy trình cho các Ngân hàng áp dụng rộng rãi nhưng mang tính thực tiễn cao. Bởi các giải pháp đều xuất phát từ kết quả của nghiên cứu thực nghiệm. Hy vọng luận văn cĩ khả năng áp dụng vào trong cơng việc hạn chế rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng trong điều kiện kinh doanh gặp khĩ khăn như hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. ACB, AnBinh Bank, Agribank, BIDV, Sacombank, Techcombank, VIP, Vietcom-

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại các ngân thương mại việt nam (Trang 66 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)