Thiết kế nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại các ngân thương mại việt nam (Trang 45)

3.1 Phương pháp nghiên cứu

3.1.1 Thiết kế nghiên cứu

3.1.1.1 Thang đo

- Thang đo được sử dụng là thang đo Likert năm mức độ cho các biến quan sát. Sử dụng dạng câu hỏi đĩng, đưa ra luơn những lựa chọn trả lời như hồn tồn phản đối, phản đối, bình thường, đồng ý, hồn tồn đồng ý.

- Giải thích cách lựa chọn các thang đo được sử dụng trong bảng câu hỏi

nghiên cứu:

Theo tổng hợp từ Chương 1: Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng theo các nghiên cứu thế giới tập trung ở hai nhĩm yếu tố chính: yếu tố vĩ mơ do mơi trường kinh doanh, tốc độ tăng GDP.., yếu tố vi mơ từ phía ngân hàng cho vay. Trong khi đĩ, theo các tài liệu nghiên cứu trong nước thì cĩ 3 nhĩm yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng. Ngồi hai nhĩm trên trên thì cịn yếu tố từ phía khách hàng đi vay.

Thực tế từ các trường hợp rủi ro tín dụng cụ thể tại Việt Nam được đúc kết từ chương 2, tác giả nhận thấy nhĩm yếu tố từ phía khách hàng vay cĩ ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng nên tác giả đưa cả ba nhĩm vào thang đo. Các yếu tố cụ thể trong từng nhĩm nhĩm giữa các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam khơng hồn tồn giống nhau do điều kiện Việt Nam cĩ sự khác biệt nhất định. Tuy nhiên, về mặt ý nghĩa thì tương đồng. Tác giả sử dụng tất cả các yếu tố được đúc kết từ tài liệu nghiên cứu và thực tế tại Việt Nam để đưa vào khảo sát. Sau đĩ, dựa vào kết quả để loại bỏ bớt những yếu tố khơng quan trọng.

Nhân tố Biến Thang đo

Thơng tin cá nhân

Thơng tin phân loại -Ngân hàng đang làm việc Định danh

-Cấp bậc làm việc Định danh

Thơng tin về các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng

Yếu tố từ phía khách hàng vay

-Cau1: KH sử dụng vốn sai mục đích Likert 5 mức độ -Cau2: Khách hàng gian lận, cố tình lừa

đảo ngân hàng, khơng cĩ thiện chí trả nợ

-Cau3: Khách hàng kinh doanh khơng hiệu quả, năng lực kinh doanh kém

Likert 5 mức độ -Cau4: Tình hình tài chính yếu kém,

thiếu minh bạch

Likert 5 mức độ Yếu tố về phía ngân

hàng cho vay

-Cau5: Chính sách tín dụng của ngân hàng khơng phù hợp

Likert 5 mức độ

-Cau6: Quy trình tín dụng chưa tách bạch giữa bộ phận quan hệ khách hàng và bộ phận thẩm định, ra quyết định cho vay

Likert 5 mức độ

-Cau7: Bộ phận vận hành của ngân hàng khơng tn thủ quy trình tín dụng

Likert 5 mức độ -Cau8: Thiếu kiểm tra, giám sát sau cho

vay

Likert 5 mức độ -Cau9: Cán bộ làm cơng tác tín dụng

khơng cĩ chuyên mơn cao, tha hố về mặt đạo đức

Likert 5 mức độ

Yếu tố khách quan do mơi trường kinh doanh và chính sách của nhà nước

-Cau10: Mơi trường kinh tế khơng ổn định

Likert 5 mức độ -Cau11: Hệ thống pháp lý của nhà nước

rườm rà, hay thay đổi, khơng thống nhất

Likert 5 mức độ

-Cau12: Thơng tin về uy tín thanh tốn của khách hàng vay lưu trữ tại ngân hàng nhà nước (CIC) khơng đầy đủ, thiếu chính xác.

Likert 5 mức độ

-Cau13: Sự hợp tác giữa các ngân hàng cịn lỏng lẻo, thiếu chia sẻ thơng tin dẫn đến ngân hàng cĩ quyết định sai lầm khi cấp tín dụng cho khác hàng

-Cau14: Quy định về xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ vay chưa chặt chẽ, tốn nhiều thời gian

Likert 5 mức độ

3.1.1.2 Chọn mẫu

Phương pháp chọn mẫu

- Đề tài nghiên cứu liên quan đến rủi ro tín dụng nên mẫu được chọn khảo sát sẽ là cấp quản lý và nhân viên đang cơng tác trong lĩnh vực tín dụng tại các ngân hàng. Một số ngân hàng thương mại cổ phần lớn như ACB, Techcombank, VIB… đã áp dụng mơ hình tín dụng hiện đại, tức là phân chia bộ phận tín dụng thành 2 bộ phận nhỏ: Bộ phận quan hệ khách hàng và bộ phận phân tích tín dụng.

Trong đĩ, bộ phận quan hệ khách hàng cĩ nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng, chăm sĩc khách hàng trước và sau khi cho vay cịn bộ phận phân tích tín dụng cĩ nhiệm vụ thẩm định tình hình hoạt động kinh doanh, năng lực tài chính và đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng. Thơng thường bộ phận phân tích tín dụng tập trung ở Hội sở chính và hỗ trợ tất cả các chi nhánh trong tồn hệ thống trong việc thẩm định và trình cấp tín dụng. Bộ phận quan hệ khách hàng sẽ trực tiếp tìm kiếm và chăm sĩc khách hàng tại chi nhánh.

Việc phân chia rõ vai trị, nhiệm vụ và quản lý theo chiều dọc như vậy sẽ tạo được sự khách quan hơn trong cơng tác tín dụng và giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Tuy nhiên, vẫn cịn rất nhiều ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng mang tính chất nhà nước vẫn áp dụng theo mơ hình cũ, tức là nhân viên tín dụng tại chi nhánh trực tiếp tìm kiếm khách, thẩm định đề xuất cấp tín dụng, giải ngân và giám sát vốn vay. Do đĩ, để kết quả khảo sát mang tính đại diện cao thì tác giả phân chia mẫu khảo sát thành 2 nhĩm: Nhĩm 1 là nhân viên làm việc tại các Ngân hàng thương mại mang tính chất Nhà nước, nhĩm 2 là các Ngân hàng TMCP ngồi quốc doanh với quy mơ lớn và quy mơ trung bình.

+ Nhĩm 1: Ngân hàng thương mại Nhà nước được chọn là Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam (Agribank); Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB); Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam

(BIDV) trong tổng số 5 Ngân hàng thương mại Nhà nước. Ngoại trừ Agribank thì VCB, BIDV cũng đã cổ phần hố nhưng tác giả vẫn xếp vào nhĩm Ngân hàng thương mại nhà nước vì cổ phần nhà nước vẫn chiếm đa số và cơ cấu, cách thức tổ chức cịn mang tính nhà nước cao.

+ Nhĩm 2: Dựa vào quy mơ hoạt động năm 2010, tác giả chọn ra 6 ngân hàng TMCP, trong đĩ 3 ngân hàng quy mơ lớn và 3 ngân hàng quy mơ nhỏ trong tổng số các Ngân hàng TMCP hiện nay.

Bảng 3.1 Quy mơ hoạt động của các Ngân hàng

Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Vốn điều lệ Huy động vốn Tổng dư nợ tín dụng Tốc độ tăng trưởng TD (%) ACB 205.103 11.377 9.377 137.881 87.195 40 % Techcombank 150.291 9.389 6.933 80.551 52.928 26 % Sacombank 141.799 13.633 9.179 126.203 77.486 40 % VIB 93.827 6.593 4.000 59.564 41.731 52,6% An Bình bank 38.000 4.633 3.831 25.952 20.019 55,4 % VP Bank 59.807 5.205 4.000 48.719 25.324 60,18%

Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tài chính 2007 – 2010 của các Ngân hàng

Trong đĩ, quy mơ lớn là ACB, Techcombank, Sacombank cĩ tổng tài sản cao, thấp nhất là Sacombank với 141.799 tỷ đồng và Ngân hàng cịn lại VIB, An Bình bank, VP bank với quy mơ nhỏ hơn.

Kích thước mẫu

- Kích thước mẫu sẽ phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu. Mẫu nghiên cứu càng nhiều thì độ chính xác càng cao. Nhưng do đối tượng nghiên cứu chỉ giới hạn cấp quản lý, nhân viên đang làm cơng tác tín dụng tại các ngân hàng và thời gian nghiên cứu cĩ hạn nên mẫu dự kiến là 120, chia cho 2 nhĩm ngân hàng.

trái chiều. Một số nhà nghiên cứu khơng đưa ra con số cụ thể mà đưa ra tỷ lệ giữa số mẫu cần thiết và biến cần khảo sát. Gorsuch (1983, được trích bởi MacClallum, 1999) cho rằng số lượng mẫu cần gấp 5 lần số lượng biến. Trong khi tác giả Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) thì cho rằng tỷ lệ đĩ là 4 hay 5. Trong đề tài nghiên cứu này cĩ tất cả 14 biến, vì vậy mẫu tối thiểu 70, tác giả chọn 120 là chấp nhận được.

3.1.1.3 Cơng cụ thu thập thơng tin – Bảng câu hỏi

Tác giả sử dụng bảng câu hỏi được thiết kế sẵn.

Cách thức thiết kế bảng câu hỏi như sau:

Bước 1: Dựa vào cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước đây để tạo bảng câu hỏi.

Bước 2: Tham khảo ý kiến thơng qua khảo sát thử một số đối tượng khảo sát là cấp quản lý tại các ngân hàng để điều chỉnh lại cho phù hợp, loại bỏ một số biến khơng quan trọng.

Bước 3: Hồn chỉnh bảng câu hỏi và gửi đi khảo sát rộng rãi cho tồn bộ mẫu.

Bảng câu hỏi được thiết kế gồm 2 phần chính:

- Phần 1 của bảng câu hỏi, tác giả liệt kê tất cả các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng và yêu cầu đối tượng khảo sát đánh số thứ tự theo mức độ quan trọng giảm dần. Phần này chỉ khảo sát mẫu đại diện là cấp quản lý của các nhĩm ngân hàng nhằm mục đích lấy ý kiến để xác định, điều chỉnh lại biến. Căn cứ vào kết quả, loại bớt một số biến khơng quan trọng và tiến hành khảo sát những biến cịn lại trên tồn bộ mẫu. Cách thức thực hiện như sau: Dựa vào kết quả đánh số thứ tự mức độ quan trọng của biến, loại bớt những biến ít quan trọng nhất.

Phần 2 của bảng câu hỏi, khảo sát theo mức độ 5 lựa chọn của từng biến: Hồn tồn phản đối, phản đối, bình thường, đồng ý, hồn tồn đồng ý.

3.1.1.4 Quá trình thu thập thơng tin

- Bảng câu hỏi được khảo sát trực tiếp, điện thoại và gửi qua mail cho đối tượng khảo sát đã được chọn lựa. Nội dung theo mẫu đính kèm trong phần phụ

lục. Nhằm đảm bảo tính trung thực và chính xác của từng bảng trả lời, tác giả chỉ sử dụng những bảng khảo sát trực tiếp, qua điện thoại hoặc email gửi về địa chỉ cá nhân của tác giả.

- Sau đĩ, dữ liệu thu thập sẽ được nhập vào Exel để điều chỉnh, loại biến, tính trung bình biến và nhập vào phần mềm SPSS 13.0 để xử lý, phân tích số liệu.

- Bảng câu hỏi được phát đi từ ngày 15/10/2011 và thu về đủ ngày 30/11/2011. Tổng câu hỏi phát đi là 150 và bảng trả lời thu về là 125, loại 5 cịn lại 120 trong đĩ ngân hàng nhĩm 1 là 40, cịn lại là ngân hàng nhĩm 2.

- Trong 120 bảng trả lời thì cĩ: 15 bảng trả lời của cấp quản lý (Giám đốc, Phĩ giám đốc, Trưởng phịng tín dụng) cịn lại là chuyên viên và nhân viên tín dụng.

3.2 Kết quả nghiên cứu

3.2.1 Thống kê việc sắp xếp thang đo và loại biến.

- Phần 1 của Bảng câu hỏi yêu cầu sắp xếp theo mức độ quan trọng giảm dần của yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng. Thống kê trên 15 kết quả trả lời của cấp quản lý tại các ngân hàng và sử dụng phép tốn countif trong Excel, cho thấy:

Cĩ 8 người sắp xếp câu thứ 13 ở vị trí số 12 (ít quan trọng) Cĩ 6 người sắp xếp câu thứ 12 ở vị trí số 11

Cĩ 5 người sắp xếp câu thứ 14 ở vị trí số 14

- Sau khi xem xét, tác giả quyết định loại câu số 13 “Sự hợp tác giữa các ngân hàng cịn lỏng lẻo, thiếu chia sẻ thơng tin dẫn đến ngân hàng cĩ quyết định sai lầm khi cấp tín dụng cho khách hàng” ra khỏi thang đo. Nguyên nhân là do thực tế rất khĩ để các ngân hàng cĩ sự chia sẻ thơng tin lẫn nhau trong việc cấp tín dụng. Bởi đứng trước sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trong ngành, các ngân hàng phải bảo mật thơng tin để tạo niềm tin và giữ được khách hàng của mình.

3.2.2 Đánh giá sơ bộ thang đo.

- Đánh giá sơ bộ thang đo thơng qua 2 cơng cụ chính: hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA.

- Hệ số Cronbach alpha được sử dụng để loại các biến khơng phù hợp trước. Các biến cĩ hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.30 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nĩ cĩ độ tin cậy từ 0.60 trở lên (tốt nhất từ 0,7 đến 0,9). Tiếp theo là dùng phương pháp EFA. Các biến cĩ trọng số nhỏ hơn 0.50 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại. Phương pháp trích hệ số sử dụng là Principal components với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố cĩ eigenvalue =1. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% và trọng số

yếu tố từ 0.50 trở lên.

3.2.3 Kết quả xử lý Cronbach’s alpha và EFA

- Số bảng câu hỏi phát đi là 150, thu về được 125, sử dụng 120 do cĩ 5 bảng trả lời khơng đạt yêu cầu vì số lượng câu trả lời bị bỏ trống quá nhiều.

3.2.3.1 Cronbach’s anpha

Cronbach’s alpha Yếu tố từ phía khách hàng vay.

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.678 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Cau1 12.9417 2.055 .527 .575 Cau2 13.0167 1.714 .623 .494 Cau3 12.9833 2.033 .436 .628 Cau4 13.4833 2.235 .288 .724

Hệ số a = 0,678 > 0,6 là cĩ thể chấp nhận được. Tương quan biến - tổng của biến Cau4 = 0,288 < 0,3. Nếu bỏ biến Cau4 thì a tăng lên 0,724 > 0,7 là khá tốt. Xét thấy biến Cau4 “Tình hình tài chính yếu kém, thiếu minh bạch” về mặt ý nghĩa

trùng lắp với biến Cau3 “Khách hàng kinh doanh khơng hiệu quả, năng lực kinh doanh kém” nên tác giả loại biến Cau4 ra khỏi thang đo.

Cronbach’s alpha Yếu tố từ phía ngân hàng cho vay.

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.559 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item De- leted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Cau5 16.3000 4.514 .090 .627 Cau6 15.3917 3.467 .366 .474 Cau7 15.4833 3.512 .463 .417 Cau8 15.4000 4.024 .351 .490 Cau9 15.1250 3.690 .365 .476

Hệ số a = 0,559 < 0,6 là quá thấp. Tương quan biến - tổng của Cau5 = 009 < 0,3. Nếu bỏ Cau5 thì a tăng lên 0,627 > 0,6. Do đĩ, ta loại biến Cau5 “Chính sách tín dụng của ngân hàng khơng phù hợp” ra khỏi thang đo.

Cronbach’s alpha Yếu tố khách quan

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.659 4

Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Cau10 10.8417 2.538 .465 .574 Cau11 11.0333 2.385 .520 .532 Cau12 10.9667 2.722 .420 .604 Cau14 11.0833 2.833 .356 .645

Hệ số a = 0,659 > 0,6, tương quan quan biến – tổng đều > 0,3 và nếu loại bất cứ biến nào thì a cũng < 0,659 => Kết quả trên cho thấy yếu tố khách quan là thang đo đạt yêu cầu và được đo lường bởi các biến quan sát: Cau10, Cau11, Cau12, Cau14.

3.2.3.2 Phân tích yếu tố khám phá EFA cho từng yếu tố:

- Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích yếu tố EFA. Phương pháp trích Pricipal Component với phép quay vuơng gĩc varimax được sử dụng trong phân tích EFA1. Kết quả cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu về :

* Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin)2 ≥ 0.5, mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0.05.

* Phương sai trích > 50%, Eigenvalue cĩ giá trị > 1

* Trọng số yếu tố đều đạt yêu cầu (> 0.55), nếu trọng số yếu tố ≤ 0.55 sẽ bị loại 3

1 Phương pháp EFA được sử dụng cho từng khái niệm nghiên cứu vì mục tiêu đánh giá sơ bộ thang đo

2 KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0.5 KMO 1 thì phân tích nhân tố là≤ ≤

thích hợp. Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng khơng trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig 0.05) thì các biến quan sát có tương≤

quan với nhau trong trổng thể (Trọng & Ngọc,2005,262)

3 Theo Hair & ctg (1998,111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International, Inc, Factor load- ing là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA (ensuring practical significance). Factor

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại các ngân thương mại việt nam (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)