5. Kết cấu luận văn
1.3.5 Phản ứng rủi ro
Sau khi đánh giá các rủi ro liên quan đến rủi ro hoạt động ngân hàng xác định cách thức để phản ứng với các rủi ro đó, các cách thức phản ứng với rủi ro hoạt động của ngân hàng bao gồm:
- Né tránh rủi ro: để tránh trường hợp khách hàng lợi dụng sơ hở trong quy
định của ngân hàng trong việc cho vay thế chấp bằng HTK luân chuyển, KH có thể dùng tài sản đảm bảo là HTK luân chuyển thế chấp cho nhiều ngân hàng hoặc tẩu tán tài sản thế chấp, ngân hàng có thể né tránh rủi ro bằng biện pháp không nhận tài sản đảm bảo là HTK luân chuyển thế chấp cho nhu cầu vay vốn của KH,…
- Giảm bớt rủi ro: để tránh trường hợp cán bộ tín dụng cho vay các KH
không đủ điều kiện vay vốn theo quy định của ngân hàng, ngân hàng có thể giảm thiểu rủi ro này thông qua biện pháp tách bạch chức năng thẩm định phương án vay của KH ra khỏi nhiệm vụ của cán bộ tín dụng và chuyển sang một bộ phận độc lập khác thẩm định phương án vay vốn của KH (cán bộ thẩm định thuộc phòng thẩm định),…
- Chuyển giao rủi ro: trường hợp nhận TSĐB cho khoản vay của khách hàng
là MMTB, nhà xưởng để giảm thiểu khả năng xuất hiện mất TSĐB do có rủi ro về hỏa hoạn, ngân hàng có thể chuyển giao rủi ro này sang cho đơn vị khác thông qua yêu cầu KH có mua bảo hiểm cho TSĐB với người thụ hưởng duy nhất và không hủy ngang là ngân hàng,…
- Chấp nhận rủi ro: không thực hiện bất cứ biện pháp nào để đối phó với rủi
ro.
Khi lựa chọn một phản ứng với rủi ro hoạt động ngân hàng cần cân nhắc các vấn đề sau:
- Ảnh hưởng của phản ứng của ngân hàng đến khả năng và tác động của rủi ro, và phản ứng nào nằm trong phạm vi của rủi ro bộ phận.
- Lợi ích và chi phí của từng loại phản ứng.
- Cơ hội có thể có đối với việc thực hiện mục tiêu chung của ngân hàng khi phản ứng với các rủi ro cụ thể.
1.3.6 Hoạt động kiểm soát
Để đảm bảo những chỉ thị được đưa ra bởi nhà quản lý được thực hiện, ngân hàng cần có các chính sách và thủ tục để giúp thực thi những chỉ thị của nhà quản lý và nhằm mục đích chính là kiểm sốt các rủi ro hoạt động mà ngân hàng đang hay gặp phải. Các hoạt động kiểm soát trong ngân hàng cần thực hiện:
- Phân chia trách nhiệm đầy đủ giữa các đơn vị trong ngân hàng và từng nhân viên.
- Kiểm sốt q trình xử lý thơng tin và nghiệp vụ, trong đó bao gồm: Kiểm sốt hệ thống chứng từ, sổ sách.
Kiểm soát việc phê chuẩn đúng đắn cho các nghiệp vụ hoặc hoạt động. - Kiểm soát vật chất.
- Kiểm tra độc lập việc thực hiện.
- Phân tích rà sốt hay sốt xét lại việc thực hiện
1.3.7 Thông tin và truyền thông
Thông tin và truyền thông là điều kiện không thể thiếu cho việc thiết lập, duy trì và nâng cao năng lực kiểm sốt rủi ro hoạt động trong ngân hàng, thông qua việc hình thành các báo cáo để cung cấp thơng tin về hoạt động, tài chính và sự tuân thủ, bao gồm cho cả nội bộ ngân hàng và bên ngoài.Việc quản lý quá trình ghi nhận, truyền đạt thông tin bao gồm cả hình thức và trình tự sẽ giúp mọi cá nhân trong ngân hàng hoàn thành trách nhiệm của mình
1.3.8 Giám sát
Ngân hàng cần thực hiện một quy trình để thường xuyên giám sát mức độ ảnh hưởng và tổn thất do RRHĐ gây ra. Cần có báo cáo thường xuyên cho lãnh đạo cấp cao và Hội đồng quản trị ngân hàng để hỗ trợ chủ động quản lý RRHĐ.
Ngân hàng cần có chính sách, quy trình và thủ tục để kiểm soát và đưa ra chương trình giảm thiểu rủi ro hoạt động. Định kỳ cần xem xét lại các ngưỡng rủi ro và chiến lược kiểm soát và nên điều chỉnh RRHĐ cho phù hợp bằng cách sử dụng các chiến lược thích hợp với rủi ro tổng thể và rủi ro đặc trưng.
Kết luận chƣơng 1
Rủi ro hoạt động luôn hiện hữu hầu như trong tất cả các giao dịch và hoạt động của NHTM. Rủi ro hoạt động có thể mang lại những tổn thất rất lớn cho ngân hàng thương mại như: các trách nhiệm pháp lý gây ra cho ngân hàng thương mại, tài sản hoặc uy tín của ngân hàng thương mại bị tổn thất hay mất mát, giảm vốn kinh doanh hay mất vốn, giảm lợi nhuận… Chính vì vậy, cần phải thiết lập hệ thống kiểm sốt nội bộ thích hợp để đảm bảo kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện rủi ro.
Dựa trên cơ sở lý luận là Báo cáo COSO 2004 về quản trị rủi ro doanh nghiệp để đánh giá thực trạng hoạt động KSNB nhằm đối phó với rủi ro hoạt động tại MB, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản trị rủi ro hoạt động của MB.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI NHẲM ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO
HOẠT ĐỘNG
2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI.
Với mục tiêu ban đầu là đáp ứng nhu cầu các dịch vụ tài chính cho các Doanh nghiệp Quân đội, ngày 4/11/1994 Ngân hàng TMCP Quân đội đã ra đời và chính thức đi vào hoạt động theo Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 0100283873 ngày 30/9/1994 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp và Giấy phép số 0054/NH – GP ngày 14/9/1994 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Trải qua 18 năm hoạt động, MB ngày càng phát triển lớn mạnh với định hướng trở thành một tập đoàn với ngân hàng mẹ MB (một trong số NHTMCP hàng đầu Việt Nam) và các công ty con kinh doanh có hiệu quả, từng bước khẳng định là các thương hiệu có uy tín trong ngành dịch vụ tài chính (ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán) và bất động sản tại Việt Nam. Với dịch vụ và sản phẩm đa dạng, MB phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng mở rộng hoạt động của mình ra các phân khúc thị trường mới bên cạnh thị trường truyền thống ban đầu. Trong vòng 6 năm qua, MB liên tục được NHNN VN xếp hạng A – tiêu chuẩn cao nhất do NHNN VN ban hành.
Với số vốn điều lệ khi thành lập chỉ có 20 tỷ đồng, chủ yếu từ vốn góp của các cổ đơng sáng lập cùng với 25 nhân sự, đến nay vốn đều lệ đã tăng lên 10.000 tỷ đồng cùng hơn 5.000 cán bộ nhân viên đang làm việc tại MB. MB hiện nay đã có năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh vững mạnh, tuân thủ các chỉ tiêu an toàn vốn do NHNN Việt Nam quy định, đồng thời không ngừng đáp ứng nhu cầu mở
Về cơ cấu tổ chức: MB có 1 Hội sở chính, 1 Sở giao dịch, 2 chi nhánh nước ngoài (Lào và Campuchia), 176 chi nhánh và các điểm giao dịch trên 26 tỉnh và thành phố trên cả nước, giúp MB có thể tiếp cận và cung cấp các dịch vụ tài chính nhanh và thuận tiện cho nhiều đối tượng khách hàng khác nhau.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2010, 2011 thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu chủ yếu của MB năm 2010, 2011
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Tăng/(giảm) %
Tăng/(giảm)
Tổng tài sản 109.623 138.831 29.208 26,64
Vốn chủ sở hữu 8.882 9.642 760 8,56
Lợi nhuận trước thuế 2.288 2.625 337 14,73
ROA 2,56% 2,11%
ROE 29,0% 28,3%
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) (yêu cầu >= 8%)
12,9% 9,59%
Nguồn: Báo cáo thường niên MB năm 2011. ĐVT: tỷ đồng
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO HOẠT ĐỘNG
2.2.1 Khảo sát việc quản lý rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Quân đội.
Để làm rõ được thực trạng hoạt động kiểm soát nội bộ tại MB, luận văn đã sử dụng phương pháp thu thập thông tin từ nội bộ ngân hàng bao gồm nghiên cứu tài liệu của ngân hàng, quan sát, phỏng vấn những người có liên quan thơng qua Bảng
câu hỏi. Thơng qua việc khảo sát về hoạt động KSNB tại MB - chi nhánh TP Hồ Chí Minh cho thấy ngồi những mặt đã làm được trong việc quản lý rủi ro hoạt động, tại MB vẫn còn những điểm chưa thực hiện tốt nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động.
Số phiếu khảo sát là 50 phiếu, trong đó có 20 phiếu được gửi cho Ban lãnh đạo chi nhánh, Trưởng /phó các phịng ban/bộ phận, kiểm sốt viên, 30 phiếu gửi cho nhân viên ở một số phòng ban của MB chi nhánh TP Hồ Chí Minh. Chi tiết Danh sách người khảo sát và kết quả khảo sát được trình bày ở Phụ lục 2 và Phụ lục 3.
Qua nghiên cứu và khảo sát thực tế điển hình tại MB chi nhánh TP Hồ Chí Minh, luận văn rút ra một số nhận xét về hệ thống KSNB theo hướng đối phó với RRHĐ tại MB như sau:
2.2.1.1 Môi trƣờng quản lý
Môi trường quản lý phản ánh sắc thái chung của một đơn vị, chi phối ý thức của các thành viên trong đơn vị về rủi ro và đóng vai trị nền tảng cho các yếu tố khác của hệ thống QTRR, môi trường quản lý bao gồm: Triết lý của nhà quản lý về QTRR, cơ cấu tổ chức, cách thức phân định quyền hạn và trách nhiệm, chính sách nhân sự, đạo đức nghề nghiệp, năng lực, Hội đồng quản trị, rủi ro có thể chấp nhận. Mơi trường quản lý tạo nên cấu trúc và phương thức vận hành về QTRR trong đơn vị.
Triết lý của nhà quản lý về QTRR
Triết lý về quản trị rủi ro là quan điểm, nhận thức và thái độ của nhà quản lý, điều này tạo nên cách thức mà đơn vị tiếp cận với rủi ro trong tất cả các hoạt động, từ phát triển chiến lược đến các hoạt động hàng ngày. Triết lý quản lý phản ánh những giá trị mà đơn vị theo đuổi, tác động đến văn hố và cách thức đơn vị hoạt động vì vậy luận văn đã khảo sát triết lý về quản trị RRHĐ của Ban lãnh đạo chi nhánh TP Hồ Chí Minh để thấy được thực trạng về môi trường quản lý của MB. Kết
Bảng 2.2: Triết lý của Ban lãnh đạo CN TPHCM về quản trị RRHĐ:
Triết lý về quản trị RRHĐ
Trả lời
Có Khơng Không
biết
Để đạt kế hoạch được cấp trên giao anh/chị có sẵn sàng các chấp nhận rủi ro hoạt động
7 40 3
Khi đưa ra quyết định để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, anh/chị có cân nhắc giữa lợi ích đạt được và rủi ro hoạt động có thể xảy ra cho ngân hàng?
45 4 1
Khi ngân hàng đưa ra một sản phẩm mới, anh/chị có biết được mức rủi ro hoạt động có thể chấp nhận đối với sản phẩm khơng?
8 42
Anh/chị có được cấp trên trực tiếp trao đổi về quan điểm của cấp trên và phương thức quản lý đối với rủi ro hoạt động thông qua từng nghiệp vụ cụ thể không?
26 24
Nguồn: Phụ lục 3 Kết quả khảo sát tại MB Chi nhánh TPHCM
Kết quả khảo sát cho thấy các cán bộ quản lý trong chi nhánh và nhân viên đều thận trọng trong các quyết định kinh doanh. Hầu hết đều phân tích cẩn thận giữa lợi ích có thể đạt được và chi phí có thể phát sinh nếu để xảy ra rủi ro hoạt động (như chi phí trích dự phịng rủi ro nếu khách hàng bị chuyển nhóm nợ, chi phí bồi thường cho khách hàng nếu gây thiệt hại cho khách hàng,…) cũng như các tổn thất khác gây ra cho chi nhánh (như Giám đốc chi nhánh bị giảm mức phán quyết trong hạn mức tín dụng, Treasury, chi nhánh khơng được tăng trưởng tín dụng trong
Ƣu điểm
Tại MB, nhận thức về sự cần thiết của quản trị rủi ro hoạt động tại cấp Hội đồng Quản trị ngân hàng và Ban điều hành và các cơ quan quản lý tại Hội sở rất rõ nét thông qua việc trong tổ chức cơ cấu của Ngân hàng đã có một cơ quan riêng biệt chuyên trách về vấn đề quản trị rủi ro tại Ngân hàng đó là Khối Quản trị rủi ro và một cơ quan chuyên trách về vấn đề kiểm soát và giám sát các hoạt động của Ngân hàng là Khối Kiểm soát nội bộ.
Khối Quản trị rủi ro: theo quy định của MB chức năng của Khối là cơ quan
giúp Tổng Giám đốc kiểm sốt tồn bộ các rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng trong đó tập trung vào rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động. Nhiệm vụ chính của Khối là đề xuất chính sách rủi ro, các kế hoạch duy trì kinh doanh liên tục, kế hoạch đối phó tình huống bất ngờ, thiết lập hạn mức, đo lường, kiểm soát và báo cáo rủi ro, xây dựng và phổ biến văn hóa quản trị rủi ro trong toàn hệ thống.
Cơ cấu tổ chức trong Khối Quản trị rủi ro bao gồm các phòng ban: Phòng Quản trị rủi ro tín dụng, Phịng Quản trị rủi ro thị trường, Phòng Quản trị rủi ro hoạt động, Phòng Quản trị rủi ro hệ thống và Phòng Pháp chế (nhiệm vụ từng phòng ban được thể hiện tại Phụ lục 1).
Khối Kiểm soát nội bộ: là cơ quan giúp Tổng Giám đốc thực hiện việc thiết
lập, duy trì và phát triển hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ hợp lý và hoạt động có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu về nhận dạng, đo lường, đánh giá và quản lý rủi ro, đảm bảo Ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả, tuân thủ pháp luật. Khối bao gồm 3 phòng KSNB tại 3 khu vực: Miền Bắc, Miền Trung – Tây Nguyên và Miền Nam, đảm bảo kiểm soát độc lập, khách quan mọi hoạt động ngân hàng trên phạm vi toàn hệ thống.
tăng trưởng – kiểm sốt. Với mơ hình này, MB tập trung cho các lĩnh vực kinh doanh mũi nhọn , quản trị rủi ro hiệu quả, đồng thời tăng cường quản lý tập trung theo các khối xuyên suốt từ Hội sở đến các chi nhánh, phòng giao dịch.
MB đã xây dựng được một hệ thống các chính sách, văn bản quy định hướng dẫn việc thực hiện từng nghiệp vụ/hoạt động trong ngân hàng từ hoạt động tín dụng, TTQT, Treasury, kế toán, an tồn kho quỹ đến cơng tác văn thư hành chính,… nhằm đảm bảo an tồn trong hoạt động, mang lại hiệu quả trong công việc.
Nhƣợc điểm
Kết quả khảo sát còn cho thấy chỉ một số ít đối tượng khảo sát biết được khi triển khai các sản phẩm mới ngân hàng đã phân tích những rủi ro có thể phát sinh trong q trình thực hiện cung cấp sản phẩm mới và ngân hàng đã lượng hóa rủi ro và đưa ra các biện pháp giảm thiểu rủi ro bằng các quy định cụ thể về đối tượng được áp dụng sản phẩm, các điều kiện cần và đủ của các đối tượng có liên quan đến sản phẩm để áp dụng được sản phẩm. Một số lượng lớn đối tượng trong mẫu khảo sát chưa quan tâm đến vấn đề này cho thấy việc đào tạo hướng dẫn việc áp dụng sản phẩm chưa được thực hiện tốt tại ngân hàng, các nhân viên thuộc chi nhánh chưa nắm bắt được lý do tại sao trong sản phẩm ngân hàng lại đưa ra quy định như vậy về sản phẩm do đó có thể dẫn đến rủi ro tiềm tàng là nhân viên bỏ qua một số bước của quy định khi áp dụng sản phẩm. Kết quả khảo sát này cũng cho thấy khi đưa ra sản phẩm mới là quyết định một chiều từ cấp lãnh đạo cao nhất và được chấp nhận thực thi trong tồn hệ thống MB.
Chính sách nhân sự
Chính sách nhân sự là các chính sách và thủ tục của nhà quản lý về việc