Từ vấn đề kinh tế, tài chớnh

Một phần của tài liệu LU-N ÁN 3-2016 (Trang 56 - 58)

Tài chớnh tiền tệ là một bộ phận cấu thành quan trọng của kinh tế quốc dõn, cựng với sự phỏt triển của kinh tế thị trường, địa vị của tài chớnh tiền tệ trong kinh tế quốc dõn ngày càng cao. Tài chớnh tiền tệ là phong vũ biểu của nền kinh tế. Trong điều kiện kinh tế thị trường, nhiều vấn đề kinh tế thụng qua tỡnh hỡnh tài chớnh tiền tệ biểu hiện ra như sự lờn xuống của giỏ cổ phiếu, dao động của lói suất. Vấn đề an ninh kinh tế, tài chớnh của cỏc nước đang phỏt triển, đặc biệt là nền kinh tế mới nổi, xuất hiện trong quỏ trỡnh “tiểu tuần hoàn” tư bản trong nước bị nạp vào “đại tuần hoàn” của tư bản quốc tế, làm nảy sinh an ninh tài chớnh tiền tệ chớnh là tự do hoỏ tài chớnh tiền tệ khụng thoả đỏng, đặc biệt là thị trường tài chớnh tiền tệ mở cửa nhanh và quỏ sớm. Những cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ trong thập niờn 80, 90 thế kỷ XX đó cho thấy rừ sự rối loạn của tài chớnh tiền tệ, đú là kết quả tớch tụ lõu dài của nguy cơ tài chớnh tiền tệ, khi biến thành khủng hoảng tài chớnh tiền tệ dẫn đến suy thoỏi kinh tế, hơn nữa dẫn đến khủng hoảng xó hội và chớnh trị; khiến cho quốc gia đang phỏt triển cú thể kiệt quệ và dẫn đến xung đột xó hội.

Đối với Việt Nam, vấn đề an ninh kinh tế, tài chớnh thực sự mới đặt ra một cỏch cụ thể trong những năm gần đõy. Trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, thị trường tài chớnh của Việt Nam phỏt triển với quy mụ và tốc độ rất nhanh. Sự phỏt triển của thị trường tiền tệ và ngõn hàng, tớnh ổn định chưa cao, lạm phỏt kộo dài trong nhiều năm, đó tạo bất ổn cho nền kinh tế vĩ mụ, nhiều doanh nghiệp gặp khú khăn trong sản xuất kinh doanh, nợ quỏ hạn của cỏc ngõn hàng cú xu thể tăng, một số ngõn hàng thanh khoản khú khăn, một số phải sỏp nhập, cơ cấu lại theo hướng sỏp nhập với ngõn hàng lớn hoặc cú thể phải cú sự can thiệp trực tiếp của Ngõn hàng Nhà nước… Thị trường tiền tệ và ngõn hàng Việt Nam hoạt động về cơ bản tớnh ổn định chưa cao, an toàn ở mức thấp và phỏt triển khú khăn, cú khả năng lõm vào khủng hoảng do nợ quỏ hạn của cỏc ngõn hàng thương mại tăng cao. Thị trường chứng khoỏn Việt Nam mới phỏt triển từ năm 2000 nhưng đó cú sự mất ổn định hoạt động, chưa thật an toàn và hiệu quả. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, nền kinh tế gặp

nhiều khú khăn, nợ xấu ngõn hàng tăng cao là nguy cơ gõy mất ổn định thị trường, nếu khụng xử lý tốt dễ dẫn đến khủng hoảng thị trường tiền tệ và ngõn hàng, tỏc động đến khủng hoảng thị trường tài chớnh. Trong khi đú, việc thực thi cỏc giải phỏp về phũng, chống tội phạm núi chung và phũng chống rửa tiền núi riờng về cơ bản chưa đỏp ứng đầy đủ cỏc chuẩn mực quốc tế, do đú hệ thống tài chớnh Việt Nam rất dễ bị lợi dụng để tội phạm sử dụng như khu vực để rửa tiền và phạm tội, gõy tổn thất cho thị trường tài chớnh. Một trong những thỏch thức lớn nhất là làm sao kiểm soỏt tỡnh hỡnh tài chớnh quốc gia ổn định, an toàn, tạo nền tảng thỳc đẩy kinh tế - xó hội phỏt triển nhanh và bền vững trong bối cảnh nền kinh tế khu vực và thế giới cũn tiềm ẩn những nguy cơ bất ổn. Hiện nay, Việt Nam đang nằm trong danh sỏch cảnh bỏo về thị trường tài chớnh gặp nhiều rủi ro trong giao dịch tài chớnh quốc tế.

Về sự phỏt triển của nền kinh tế Việt Nam, theo đỏnh giỏ của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), Việt Nam xếp thứ 74/117 nền kinh tế (2005), 77/125 (2006), xếp thứ 65/142 (2011). Điểm số về năng lực cạnh tranh tổng thể của Việt Nam năm 2011 chỉ đạt 4,24 điểm, ở mức thấp so với cỏc nền kinh tế khu vực [12, tr.199]. Năm 2014-2015, chỉ số về mụi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam đó được cải thiện, xếp thứ 68/144 nền kinh tế xếp hạng, so với cỏc nước Đụng Nam Á, Việt Nam vẫn nằm trong tốp cuối, thuộc loại thấp nhất. Biểu phỏt triển đú đó núi lờn tỡnh hỡnh tài chớnh tiền tệ của Việt Nam những năm qua [Dẫn theo 98].

Cuộc khủng hoảng tiền tệ Đụng Á trong những năm 1997 - 1998, khủng hoảng tài chớnh, suy thoỏi kinh tế toàn cầu trong những năm 2008 - 2009, khủng hoảng nợ cụng ở nhiều quốc gia tư bản những năm 2011 - 2014, đều tỏc động mạnh mẽ đến an ninh tài chớnh và nền kinh tế của Việt Nam. Trong khủng hoảng tiền tệ 1997 - 1998, Việt Nam chưa hội nhập quốc tế sõu rộng, thỡ sự tỏc động của nú đến an ninh tài chớnh chưa nhiều. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, thỡ sự tỏc động rừ ràng và trực tiếp hơn. Cuộc khủng hoảng tài chớnh, suy thoỏi kinh tế toàn cầu năm 2008 - 2009, khủng hoảng nợ cụng ở nhiều quốc gia tư bản năm 2011 - 2015 tỏc động rất mạnh đến Việt Nam. Cỏc

cuộc suy thoỏi, khủng hoảng này đó làm cho thị trường chứng khoỏn Việt Nam chững lại, đồng tiền giảm giỏ, tăng trưởng kinh tế chậm lại, GDP hàng năm suy giảm, nhiều thị trường, nhất là thị trường bất động sản co lại và đúng băng. Từ năm 2011, Chớnh phủ Việt Nam buộc phải thực hiện rất nhiều biện phỏp để bảo đảm an ninh tài chớnh và kinh tế vĩ mụ.

Mối đe dọa an ninh tài chớnh kinh tế đối với Việt Nam bao gồm: một là, từ những yếu tố bờn ngoài tỏc động; hai là, từ cỏc yếu tố đe dọa đổ vỡ của hệ thống tổ chức tớn dụng, ngõn hàng trong nước; ba là, từ cỏc loại tội phạm liờn quan đến lĩnh vực tài chớnh tiền tệ [Dẫn theo 53]. Do tỏc động của những khú khăn về kinh tế - xó hội và ảnh hưởng tiờu cực từ bờn ngoài, tội phạm trong lĩnh vực kinh tế, tài chớnh, tiền tệ diễn biến phức tạp với tớnh chất và mức độ nguy hiểm hơn so với trước đõy. Tỡnh hỡnh tội phạm kinh tế, tham nhũng, lóng phớ, nhất là trờn lĩnh vực tài chớnh, tiền tệ xảy ra rất phức tạp với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, gõy thiệt hại nghiờm trọng tài sản của Nhà nước, tổ chức và cụng dõn. Nguyờn nhõn tỡnh trạng trờn cú nhiều, nhưng chủ yếu là chưa nhận thức đỳng đắn, đầy đủ vị trớ, tầm quan trọng của cụng tỏc đảm bảo an ninh kinh tế, tài chớnh, cũn chủ quan, mất cảnh giỏc, chưa chỳ trọng bảo vệ bớ mật nhà nước; đạo đức, lối sống của một bộ phận cỏn bộ, nhõn viờn bị suy thoỏi, thậm chớ múc nối với bờn ngoài để phạm tội.

An ninh quốc gia và thực lực kinh tế là hai vấn đề khụng thể tỏch rời nhau [77, tr.17]. Thực lực đất nước cũn yếu thỡ việc ứng phú và xử lý vấn đề an ninh tài chớnh là khú khăn. Khả năng “chống đỡ” trước sự tỏc động mạnh mẽ bởi tỡnh hỡnh kinh tế thế giới của nền kinh tế và của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn rất hạn chế, yếu kộm. Vỡ thế, vấn đề đảm bảo an ninh kinh tế, tài chớnh, tiền tệ và phũng, chống tội phạm trong lĩnh vực này là nhiệm vụ hết sức quan trọng, vừa là nhiệm vụ cấp bỏch vừa là nhiệm vụ thường xuyờn, lõu dài, đũi hỏi quyết tõm cao, sự kiờn trỡ, bền bỉ, sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc lực lượng.

Một phần của tài liệu LU-N ÁN 3-2016 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w