Từ vấn đề năng lượng

Một phần của tài liệu LU-N ÁN 3-2016 (Trang 58 - 62)

Năng lượng vốn được coi là “chỡa khúa” để mỗi quốc gia và nền kinh tế của mỡnh được “bảo vệ” khỏi cỏc nguy cơ cú thể ảnh hưởng đến trạng thỏi

kinh tế - xó hội của quốc gia và làm chậm hoặc ngăn cản đà tăng trưởng kinh tế. Từ giữa thập niờn 80 thế kỷ trước, nhận thức của con người về vấn đề an ninh năng lượng khụng chỉ giới hạn trong việc cung ứng mà cũn về vấn đề sử dụng năng lượng. An ninh năng lượng, đầu tiờn được lý giải giản đơn là an ninh cung ứng năng lượng, ở đú tớnh ổn định của cung ứng trở thành mục tiờu cơ bản của an ninh năng lượng quốc gia.

An ninh năng lượng với ý nghĩa hiện đại là gắn bú chặt chẽ với sự phỏt triển bền vững, an ninh năng lượng là một trạng thỏi thực hiện bảo đảm năng lượng, là sự thống nhất hữu cơ của an ninh cung ứng năng lượng và an ninh sử dụng năng lượng. Tỡnh hỡnh mỗi nước khỏc nhau, song chiến lược an ninh năng lượng của cỏc nước đều lấy bảo đảm an ninh dầu lửa làm hạt nhõn, tớch cực mở rộng cung ứng dầu lửa; thiết lập và tăng cường dự trữ; thực hiện chớnh sỏch tiết kiệm; tớch cực khai thỏc năng lượng mới; hạ thấp tiờu thụ dầu lửa, thỳc đẩy mạnh mẽ việc sử dụng năng lượng tinh khiết.

Năm 1997, Bộ Năng lượng Mỹ đưa ra chiến lược phỏt triển năng lượng quốc gia mới để thớch ứng với nhu cầu phỏt triển trong tương lai. Trong chiến lược đú, Bộ Năng lượng Mỹ đó đề ra 5 mục tiờu chiến lược lớn và hàng loạt mục tiờu nhỏ khỏc cũng như biện phỏp chiến lược cấu thành, bao gồm: nõng cao hiệu suất của hệ thống năng lượng; bảo đảm an ninh cung ứng năng lượng; lấy quan niệm giỏ trị tụn trọng sức khoẻ và mụi trường để thỳc đẩy việc sử dụng và sản xuất năng lượng; mở rộng phạm vi cú thể lựa chọn năng lượng trong tương lai; thỳc đẩy hợp tỏc quốc tế trong vấn đề toàn cầu.

Chiến lược năng lượng Liờn bang Nga trước năm 2020 nhấn mạnh: “Để tăng cường an ninh kinh tế và an ninh năng lượng cần phải mở rộng kờnh xuất khẩu trờn ba mặt Bắc, Đụng, Nam, tăng thờm tỷ trọng của những hướng đú trong kết cấu địa duyờn xuất khẩu năng lượng” [Dẫn theo 26]. SNG là phương hướng trọng điểm hợp tỏc năng lượng quốc tế của Nga, đặc biệt là cỏc nước Trung Á; giải quyết vấn đề biển Caxpi và cỏc nước liờn quan.

Sự phỏt triển kinh tế “núng” của cỏc quốc gia chõu Á đi kốm với nhu cầu về năng lượng tăng cao. Nhu cầu năng lượng của chõu Á tăng khoảng 40%

(so với mức tăng chưa đến 5% của Bắc Mỹ). Trung Quốc đứng thứ 2 thế giới (sau Mỹ) xột về tiờu thụ năng lượng, hỡnh thành cỏi gọi là “cơn khỏt năng lượng”. Cơn khỏt năng lượng ngày càng tăng của Trung Quốc là hậu quả của sự bựng nổ kinh tế, phỏt triển kinh tế “núng”, sự mở rộng ngoại thương, gia tăng thu nhập, gia tăng dõn số và đụ thị hoỏ khụng ngừng khiến mức tiờu thụ năng lượng tớnh theo đầu người đang gia tăng. Theo Bỏo cỏo của tổ chức năng lượng Chõu Á, lượng dầu mỏ nhập khẩu của Trung Quốc sẽ tăng gấp 5 lần (từ 2 triệu thựng dầu mỗi ngày lờn gần 11 triệu thựng dầu mỗi ngày) vào năm 2030. Điều đú đồng nghĩa việc Trung Quốc sẽ buộc phải nhập khẩu 80% lượng dầu mỏ tiờu dựng trong nước [16].

Việt Nam là một nước cú tốc độ tăng trưởng khỏ nhanh, nhưng tiờu hao năng lượng nhiều. Điều chỳ ý là tiờu hao năng lượng cho một đơn vị sản phẩm trong nhiều ngành cụng nghiệp của Việt Nam cao hơn so với cỏc nước khu vực. Cường độ năng lượng trong cụng nghiệp của Việt Nam cao hơn Thỏi Lan và Malaysia khoảng 1,5 - 1,7 lần. So với cỏc nước phỏt triển, tỷ lệ giữa nhu cầu năng lượng so với tăng trưởng GDP của Việt Nam cao gấp gần 2 lần, trong khi ở cỏc nước phỏt triển tỉ lệ này là dưới 1.

Với tốc độ tăng trưởng kinh tế khỏ cao và liờn tục, Việt Nam thuộc nhúm những nước tiờu thụ năng lượng tương đối lớn so với khu vực và thế giới, nhưng sử dụng năng lượng lại khụng hiệu quả. Điều đú cú những nguyờn nhõn chớnh là: thứ nhất, đú là do rào cản kỹ thuật; cụng nghệ lạc hậu, cỏc thiết bị sản xuất cũ kỹ và chậm đổi mới, tỷ lệ hao hụt quỏ nhiều trong khõu chuyển tải; sự thiếu hiểu biết về tiết kiệm năng lượng, thiếu cụng cụ đo, thiếu thụng tin về cụng nghệ tiết kiệm năng lượng, ý thức của cỏn bộ quản lý, vận hành thiết bị năng lượng kộm... là lý do chủ yếu. Thứ hai, đú là do rào cản kinh tế; là việc phõn tớch tài chớnh khụng phự hợp, thiếu vốn đầu tư, thiếu vốn phỏt triển cụng nghệ năng lượng trong khi phần lớn cụng nghệ năng lượng đều lạc hậu, cũ kỹ. Thứ ba, đú là do rào cản về thể chế, chớnh sỏch, thiếu cỏc chớnh sỏch thỳc đẩy sử dụng năng lượng theo hướng tiết kiệm, hiệu quả. Tăng trưởng kinh tế Việt Nam liờn tục với tốc

độ khỏ cao đó giỳp cải thiện mức sống của người dõn, làm tăng nhu cầu sử dụng năng lượng.

Giai đoạn từ 2001- 2010, tổng sản xuất năng lượng sơ cấp của Việt Nam (cỏc loại than, đầu khớ, thuỷ điện) tăng từ trờn 32 triệu tấn dầu quy đổi (triệu TOE3 ) đến 62 triệu TOE, gấp 1,9 lần với bỡnh quõn tăng 6,8%/năm; tổng tiờu thụ năng lượng thương mại cuối cựng (khụng tớnh năng lượng phi thương mại như: củi, than bựn, phụ phẩm nụng nghiệp…) tăng từ 11,9 triệu TOE lờn đến 35 triệu TOE, gấp 2,9 lần; điện tiờu thụ bỡnh quõn đầu người tăng từ 289 kWh lờn 998 kWh/người.năm, gấp gần 3,5 lần.

Việt Nam là quốc gia nằm ở trung tõm Đụng Nam Á, cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa, nắng, giú, mưa nhiều, cú điều kiện tự nhiờn tốt để phỏt triển năng lượng tỏi tạo, với nguồn sinh khối ở mức khoảng 2.500 MW, thủy điện nhỏ ở mức 7.000 MW, điện giú ở mức 3.000 MW… Tuy nhiờn, khả năng khai thỏc nguồn năng lượng này cũn khiờm tốn với khoảng 150 MW sinh khối, 1.100 MW thủy điện nhỏ, 55 MW điện giú đó được khai thỏc. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng khai thỏc khụng hiệu quả này là do kết cấu hạ tầng cũn hạn chế, chớnh sỏch chưa đủ mạnh, nguồn lực hạn hẹp (đặc biệt là nguồn lực tài chớnh) trong khi lĩnh vực năng lượng tỏi tạo đũi hỏi nguồn đầu tư tài chớnh và nhõn lực rất lớn. Nguồn thủy điện ở Việt Nam được ước tớnh cú tiềm năng khai thỏc khoảng 26.000 MW (tương đương khoảng 100 tỷ KWh/năm). Đến năm 2015 tổng cụng suất lắp mỏy của tất cả cỏc nhà mỏy thủy điện đó vận hành khai thỏc đạt 13.509 MW chiếm đến 50,17% tổng cụng suất lắp mỏy, và sản lượng điện đạt 53,122 tỷ KWh hay 45,18% sản lượng điện của lưới điện quốc gia, trong khi đú nguồn năng lượng tỏi tạo cú tiềm năng dự bỏo khụng quỏ 10 nghỡn MW [59].

Việt Nam cú đa dạng nguồn nhiờn liệu năng lượng, song khụng thực sự dồi dào. Tiềm năng kinh tế - kỹ thuật nguồn thuỷ điện được đỏnh giỏ cú thể sản xuất hàng năm khoảng 65-70 tỷ kWh sẽ được khai thỏc hết với cỏc cụng trỡnh thuỷ điện đang vận hành, đang và sẽ xõy dựng từ nay đến 2017. Theo quy hoạch khai thỏc của ngành than, sản lượng than sẽ chỉ đủ cung cấp cho

khoảng 12.000 MW, nghĩa là sản xuất được khụng quỏ 72 tỷ kWh mỗi năm, kể cả đến những năm 2025-2030. Nguồn điện năng cú thể thiếu hụt lờn tới trờn 50 tỷ kWh vào năm 2030. Cỏc đơn vị nhà nước được giao nhiệm vụ đầu tư sản xuất cung cấp điện như EVN, PVN, TKV cũng gặp khú khăn về hoàn vốn, đảm bảo đủ chi phớ hoạt động điện lực… Năm 2010, thời tiết khụng thuận lợi, lượng nước về cỏc hồ thuỷ điện giảm kỷ lục so với nhiều năm, cộng với giỏ cỏc nhiờn liệu dầu nhập khẩu tăng cao, EVN đó thua lỗ và nợ tiền điện và tiền mua khớ, mua than của 2 tập đoàn PVN và TKV tới 10.000 tỷ đồng.

Năng lượng là huyết mạch cho phỏt triển kinh tế và nõng cao đời sống nhõn dõn, với bối cảnh chung toàn cầu và điều kiện cụ thể của Việt Nam, an ninh năng lượng ngày càng trở nờn quan trọng và cấp thiết hơn. Chớnh phủ Việt Nam đó cú những cơ chế năng động và hiệu quả để năng lượng được đảm bảo cung cấp ngày càng đầy đủ với giỏ cả hợp lý, đảm bảo đủ năng lượng cho cụng cuộc đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.

Một phần của tài liệu LU-N ÁN 3-2016 (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w