Từ tội phạm cụng nghệ cao

Một phần của tài liệu LU-N ÁN 3-2016 (Trang 67 - 71)

Tội phạm cụng nghệ cao là khỏi niệm mới xuất hiện trong thời gian gần đõy, nhằm chỉ cỏc loại tội phạm trong lĩnh vực cụng nghệ cao, sử dụng cỏc phương tiện kỹ thuật cụng nghệ cao để phỏ hủy, tấn cụng, đe dọa nguy hiểm đối với ANQG, tổ chức và cỏ nhõn. Nú được tiến hành trong một mụi trường phạm tội mới, bờn cạnh cỏc mụi trường phạm tội truyền thống khỏc. Mụi trường phạm tội của tội phạm cụng nghệ cao là mụi trường trờn mạng mỏy tớnh - khụng gian điều khiển. Tội phạm này khỏc hẳn cỏc tội phạm truyền thống với đặc điểm chớnh là khú nhận biết đớch danh. Đú là loại tội phạm mới, cú đặc thự riờng, rất khú phỏt hiện và xử lý dấu vết, chứng cứ.

Tội phạm cụng nghệ cao vẫn cú nhiều điểm giống tội phạm truyền thống về mục đớch phạm tội, về thủ đoạn phạm tội. Cũng giống như tất cả cỏc loại tội phạm, tội phạm cụng nghệ cao cũng nhằm mục đớch tư lợi, chiếm hưởng trỏi phộp tài sản của người khỏc. Tội phạm cụng nghệ cao xõm nhập trỏi phộp vào cỏc website, lấy cắp thụng tin tài khoản cỏ nhõn một hoặc nhiều người rồi dựng nú để rỳt tiền, để mua hàng, mục đớch của hành vi đú là nhằm chiếm trỏi phộp tài sản người khỏc. Thủ đoạn của tội phạm cụng nghệ cao cũng là gian dối. Đối tượng phạm tội cũng khỏc với tội phạm truyền thống, phải cú hiểu biết về cụng nghệ thụng tin thỡ mới thực hiện được hành vi phạm tội.

Cựng với sự phỏt triển nhanh chúng của cụng nghệ thụng tin mà cốt lừi là kĩ thuật mỏy tớnh, mạng mỏy tớnh ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong

đời sống chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ và cuộc sống con người... Một khi mạng mỏy tớnh bị tiến cụng và bị phỏ hủy, sẽ gõy hậu quả khủng khiếp, hoạt động của cỏc cơ sở quõn sự, chớnh trị, kinh tế bị ngưng trệ, xó hội rối loạn; sức chiến đấu của quõn đội sẽ giảm đi nhanh chúng, thậm chớ là bị tờ liệt, đặc biệt là đối với quõn đội của cỏc nước quỏ phụ thuộc vào mạng.

Trờn thế giới, tội phạm cụng nghệ cao thực sự là mối đe dọa đến độc lập chủ quyền quốc gia và thể chế chớnh trị đất nước. Những biến động chớnh trị, bạo loạn, xung đột, dẫn đến lật đổ chế độ ở một số quốc gia Bắc Phi và Trung Đụng năm 2011- 2013, bắt nguồn từ những lời kờu gọi được truyền đi trờn cỏc trang mạng xó hội, và người ta đó núi đến cỏc cụm từ: “cỏch mạng xó hội trờn internet”, “cỏch mạng từ internet” như là đặc điểm nổi bật của cỏc “phong trào” biến động, bạo loạn này, cho thấy mối đe dọa ANPTT của tội phạm cụng nghệ cao. Trong thực tế, cỏc vụ tiến cụng và phũng thủ mạng của cỏc quốc gia hiện nay khụng chỉ do cỏc “chiến binh mạng” thực hiện, mà cũn xuất phỏt từ cỏc tổ chức, cỏ nhõn, cỏc chuyờn gia mỏy tớnh (hacker) đơn lẻ khụng quan hệ với nhà nước - vỡ nhiều lý do khỏc nhau như hiếu kỡ, thậm chớ phỏ hoại khụng chủ đớch hoặc được bảo trợ của chớnh quyền thực hiện.

Ở Việt Nam, tội phạm cụng nghệ cao là loại tội phạm mới xuất hiện những năm gần đõy, nhưng lại cú sự gia tăng ngày càng nhanh cả ở số lượng và tớnh chất nguy hiểm. Phần đụng đối tượng phạm tội loại tội phạm này là người nước ngoài, một số vụ cũn cú sự tham gia của nhiều đối tượng trong nước [175]. Lỳc đầu đối tượng phạm tội ở Việt Nam chỉ là một số ớt người nước ngoài hoặc Việt kiều nhưng thời gian gần đõy thỡ người Việt Nam phạm tội cũng nhiều, phần lớn là trẻ tuổi, cú hiểu biết sõu về cụng nghệ thụng tin nhưng lại khụng đem những kiến thức cú được để làm những việc cú ớch mà lại sử dụng làm phương tiện phạm tội.

Tội phạm cụng nghệ cao xuất hiện ở Việt Nam cựng với quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghệ thụng tin. Từ năm 2001 đến nay, hệ thống mỏy tớnh phỏt triển mạnh mẽ, loại tội phạm cụng nghệ cao cũng cú sự phỏt triển. Tỡnh hỡnh mất an toàn thụng tin số diễn biến phức tạp, xuất hiện nhiều nguy cơ đe dọa

nghiờm trọng đến việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội và đảm bảo quốc phũng, an ninh. Xu hướng tội phạm cụng nghệ cao ở Việt Nam chuyển dần từ phỏ hoại sang trục lợi một cỏch tinh vi. Việt Nam đứng thứ 5 thế giới về mức độ rủi ro khi người dõn dựng mạng tin học.

Trong năm 2009, cú 10 trường hợp làm giả thẻ ATM bị bắt; Việt Nam cú hơn 1.000 website bị hacker tấn cụng; chỉ tớnh riờng hơn 40 vụ ỏn cụng nghệ cao bị phanh phui, thiệt hại mà loại tội phạm này gõy ra đó lờn đến hàng nghỡn tỷ đồng. Đầu năm 2010, Việt Nam phỏt hiện 5 thủ phạm ăn cắp thụng tin thẻ tớn dụng ở nước ngoài rồi mua vộ mỏy bay bỏn lại, trong đú kẻ cầm đầu cú lỳc mua đến 200 vộ mỏy bay của Vietnam Airlines, tổng số tiền lừa đảo với nhiều hỡnh thức lờn đến 2 tỷ đồng. Trong năm 2010, cú một số bỏo điện tử, chẳng hạn VietNamNet liờn tục bị tiến cụng từ chối dịch vụ. Theo bỏo cỏo của VNISA thỡ Việt Nam đứng thứ 5 trong số 10 nước cú nguy cơ mất an toàn thụng tin cao nhất trong năm 2010.

Trong thỏng 5-6 năm 2011, hàng loạt trang web của Chớnh phủ, Bộ Ngoại giao Việt Nam cũng bị tin tặc tiến cụng làm nghẽn mạng trong nhiều giờ. Theo thống kờ của Trung tõm An ninh mạng (Bkav), trong vũng hơn 10 ngày thỏng 6 năm 2011 đó cú 249 websites của Việt Nam bị hacker nước ngoài tấn cụng, trong đú cú 51 websites cú tờn miền org.vn-websites của cỏc ban, ngành, cỏc bộ và cỏc đơn vị thuộc Chớnh phủ [25]… Đõy khụng phải là con số đột biến, bởi thực tế, theo Bkav, mỗi năm cú khoảng trờn dưới 1.000 vụ hacker tấn cụng như vậy. Cỏc hỡnh thức tiến cụng chủ yếu là thay đổi giao diện Websites, hacker tải lờn mỏy chủ file lạ, hoặc sửa những file chủ đó cú sẵn ở trờn cỏc mỏy chủ, từ chối dịch vụ, làm tờ liệt cỏc mỏy chủ hoặc thay đổi, cướp tờn miền...

Cũng trong thỏng 6 năm 2011, đó cú 3.690 dũng virỳt mỏy tớnh mới xuất hiện tại Việt Nam và lõy nhiễm trờn 6.955.000 lượt mỏy tớnh; virỳt lõy nhiều nhất trong thỏng 6 là Sality.PE (trờn 481.000 lượt mỏy tớnh). Thỏng 7 năm 2011 cú đến 85.000 địa chỉ tại Việt Nam bị tiến cụng lấy cắp dữ liệu. Người ta gọi Mỏy chủ Việt Nam là “sõn tập” của hacker quốc tế [25]. Trong hai năm 2010 - 2011, hàng loạt vụ tiến cụng vào tập đồn Google, tập đồn Yahoo, hóng Sony và cỏc

trang mạng Wikileaks tạo nờn cuộc chiến truyền thụng quy mụ lớn, dai dẳng giữa cỏc tập đoàn, liờn quan đến cỏc quốc gia.

Năm 2011, tại Hà Nội đó diễn ra cuộc Hội thảo “An tồn, an ninh mạng Việt Nam: Nguy cơ và giải phỏp” nhằm thảo luận tỡm hiểu rừ nguyờn nhõn, từ đú đưa ra những biện phỏp khắc phục tỡnh trạng nhiều website của cỏc cơ quan, tổ chức trong nước bị hacker tấn cụng. Ở Thành phố Hồ Chớ Minh, trong hai năm từ 2012 - 2014, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng Thành phố đó khởi tố 46 vụ/142 bị can, truy tố 23 vụ/79 bị can, xột xử 19 vụ/70 bị can cỏc vụ ỏn cú liờn quan đến tội phạm sử dụng cụng nghệ cao mà phổ biến là cỏc tội: “Đỏnh bạc” (Điều 248); “Tổ chức đỏnh bạc” (Điều 249); “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” (Điều 139); “Sử dụng mạng Internet thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản” (Điều 226b); “Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức” (Điều 267) [175]. Những hành vi phạm tội phổ biến của loại tội phạm này thường là làm giả cỏc loại hồ sơ, giấy tờ, thẻ ATM, thẻ tớn dụng rất tinh vi để rỳt tiền từ ngõn hàng; sử dụng đường truyền Internet tốc độ cao và lắp đặt thiết bị, cỏc mỏy phỏt súng trỏi phộp sử dụng mạng viễn thụng, mạng Internet để truy cập bất hợp phỏp vào tài khoản của cỏ nhõn, sau đú cấu kết với cỏc đối tượng trong nước, giả danh là cỏn bộ cỏc cơ quan nhà nước rồi gọi điện thoại cho nạn nhõn để hự dọa yờu cầu chuyển tiền vào tài khoản của chỳng.

Cỏc vụ tấn cụng trờn mạng và cỏc vụ xõm nhập hệ thống cụng nghệ thụng tin là nhằm do thỏm, trục lợi, phỏ hoại dữ liệu, ăn cắp tài sản, cạnh tranh khụng lành mạnh,… hiện đang gia tăng ở mức bỏo động về số lượng, đa dạng về hỡnh thức, tinh vi hơn về cụng nghệ. Nhiều chuyờn gia cụng nghệ cho rằng, nguyờn nhõn là do hacker đó chiếm được một mỏy chủ của một nhà cung cấp dịch vụ để từ đú tấn cụng giao diện hàng loạt website trờn đú. Hiện nay, cỏc ngõn hàng, sàn giao dịch chứng khoỏn ở Việt Nam đều ỏp dụng giao dịch điện tử qua mạng; do đú, cỏc đối tượng cú điều kiện tiếp cận với mạng mỏy tớnh, đó lợi dụng nhiệm vụ được giao và sở hở về bảo mật mạng của đơn vị để thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản; cỏc đối tượng này vào hệ thống

mạng của đơn vị thực hiện giao dịch mua bỏn chứng khoỏn khống, nộp tiền, chuyển tiền khống, rỳt tiền để chiếm đoạt.

Tuy nhiờn, trong khi bị hacker tấn cụng, cỏc đơn vị ở Việt Nam lại quan niệm đơn giản: bị hacker tấn cụng thỡ tắt, lỳc nào hết thỡ lại bật. Cú những trang web bị hacker tấn cụng nhiều năm nay vẫn khụng quan tõm. Điều này cho thấy, ý thức bảo mật cũn hạn chế.

Tội phạm cụng nghệ cao là một loại tội phạm mới phỏt sinh, cú nhiều tớnh chất đặc thự, phi truyền thống, khả năng hoạt động phạm tội rất rộng, đối tượng phạm tội cú tớnh chất xuyờn quốc gia…, nờn quỏ trỡnh giải quyết những vụ ỏn do tội phạm sử dụng cụng nghệ cao để thực hiện, cỏc cơ quan chức năng cú liờn quan gặp nhiều khú khăn, vướng mắc. Cỏc đối tượng tội phạm này sử dụng mạng Internet làm phương tiện; hầu hết cỏc tài liệu, chứng cứ là cỏc tệp tin lưu trữ trờn mỏy tớnh, trờn mạng. Khi bị phỏt hiện, cú thể xoỏ, sửa nhanh chúng để tiờu huỷ, nờn rất khú thu thập chứng cứ.

Điều chỳ ý là, tội phạm cụng nghệ cao cũn được thực hiện với ý đồ chống phỏ cỏch mạng Việt Nam thụng qua hệ thống truyền thụng hiện đại, cỏc mạng xó hội; cỏc hacker nước ngồi tiến cụng vào hệ thống mạng của cỏc cơ quan Đảng, Nhà nước Việt Nam. Trong Bỏo cỏo gửi Bộ Ngoại giao Mỹ, Jon Aloisi (cựu Phú Đại sứ Mỹ tại Việt Nam) cho rằng: “Thành cụng lớn nhất là đó thực hiện việc đưa vào Việt Nam mạng lưới Internet. Đú là phương tiện hữu hiệu cho chiến dịch truyền bỏ cỏc tư tưởng phương Tõy nằm trong chiến lược nhằm thay đổi chớnh thể ở quốc gia này”. Hiện nay, cú trờn 400 trang mạng, 380 tờ bào, tạp chớ, 60 đại phỏt thanh tiếng Việt ngày đờm chĩa vào chống phỏ Việt Nam. Theo Hiệp hội An toàn thụng tin (VNISA), tỡnh trạng tin tặc xõm nhập, cài đặt virỳt giỏn điệp vào hệ thống mạng của Chớnh phủ, cỏc Bộ, ngành, địa phương cú kết nối với mạng internet để đỏnh cắp thụng tin, bớ mật quốc gia diễn ra khỏ nghiờm trọng.

Một phần của tài liệu LU-N ÁN 3-2016 (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w