Từ vấn đề lương thực

Một phần của tài liệu LU-N ÁN 3-2016 (Trang 62 - 67)

An ninh lương thực quốc gia được hiểu là sự đảm bảo mỗi quốc gia về nguồn cung cấp lương thực cho người dõn để hạn chế và đẩy lựi tỡnh trạng thiếu lương thực, nạn đúi và tỡnh trạng phụ thuộc vào lương thực nhập khẩu. Theo FAO, an ninh lương thực là mọi người cú quyền tiếp cận với lương thực, cỏc thực phẩm một cỏch an toàn, bổ dưỡng, đầy đủ mọi lỳc, mọi nơi để duy trỡ cuộc sống khỏe mạnh và năng động.

Trong nhiều thập kỷ qua, an ninh lương thực luụn là vấn đề bức xỳc của tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới, đặc biệt là cỏc nước đang phỏt triển. Hiện nay, vấn đề an ninh lương thực ngày càng trở nờn gay gắt, nhiều nước trờn thế giới đang nỗ lực tập trung giải quyết. Theo bỏo cỏo thường niờn mới nhất của Liờn hợp quốc với nhan đề “Tỡnh trạng bất ổn lương thực trờn thế giới năm 2015”, con số này được thiết lập một cỏch cụ thể ở mức 795 triệu người, tương ứng với mức giảm 216 triệu người so với giai đoạn 1990 - 1992 [97]. Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia được nhiều nước đặt lờn vai trũ quan trọng trong chương trỡnh nghị sự và hành động của quốc gia mỡnh, đặc biệt là

việc ưu tiờn phỏt triển nụng nghiệp. Vấn đề an ninh lương thực là vấn đề toàn cầu và là mối quan tõm chung của toàn nhõn loại với sự ảnh hưởng của biến đổi khớ hậu, ụ nhiễm mụi trường và sự gia tăng dõn số.

Việt Nam là một nước nụng nghiệp, với hơn 70% dõn số là nụng dõn, lao động nụng nghiệp chiếm hơn 76% lao động của cả nước, đúng gúp từ 25% - 27% GDP của cả nước [Dẫn theo 142]…; vấn đề nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn cú tầm quan trọng đặc biệt.

Vấn đề đất nụng nghiệp. Trong an ninh lương thực, đất nụng nghiệp là

yếu tố đặc biệt quan trọng. Tài nguyờn đất Việt Nam phong phỳ về chủng loại gồm 62 loại đất, thuộc 14 nhúm phõn bố khắp cỏc vựng, miền trờn cả nước, nhưng đất nụng nghiệp hiện cú 26.226 nghỡn ha, chiếm 79,24% diện tớch đất tự nhiờn, trong đú đất sản xuất nụng nghiệp 10.126 nghỡn ha, đất lõm nghiệp 15.366 nghỡn ha, đất nuụi trồng thủy sản 690 nghỡn ha, đất diờm nghiệp 19 nghỡn ha và đất nụng nghiệp khỏc cú 26 nghỡn ha. Đất phi nụng nghiệp cú 3.705 nghỡn ha, chiếm 11,20%, trong đú đất ở 684 nghỡn ha, đất chuyờn dựng 1.824 nghỡn ha, cỏc loại đất phi nụng nghiệp cũn lại 1.198 nghỡn ha. Đất chưa sử dụng cũn 3.164 nghỡn ha, chiếm 9,56%, trong đú đất bằng chưa sử dụng 237 nghỡn ha, đất đồi nỳi chưa sử dụng 2.633 nghỡn ha [8]. Đất nụng nghiệp của Việt Nam bỡnh quõn đầu người rất thấp, chỉ cú 1224 m2, nhưng giữa cỏc vựng lại rất khỏc nhau (Tõy Nguyờn là 4173 m2, đồng bằng sụng Hồng là 633 m2). Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, đụ thị húa, chớnh sỏch đất đai cựng với việc di dõn tự do đang cú diễn biến phức tạp, đặt ra những vấn đề nổi cộm, bức xỳc. Ở cỏc thành phố lớn, cỏc tỉnh cú tốc độ đụ thị hoỏ nhanh, số hộ nụng dõn khụng cú đất chiếm tỷ lệ lớn hơn so với cả nước, như Thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Hải Phũng, Hải Dương, Đà Nẵng… Hiện trạng đất đai nhiều nơi đang bị thoỏi hoỏ và thu hẹp dần. Cả dẻo đất miền Trung từ Quảng Bỡnh đến Bỡnh Thuận đang bị sa mạc hoỏ. Đất ở đồng bằng và thành thị đang bị thu hẹp dần do quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, đụ thị hoỏ. Đất ở miền nỳi lại càng khan hiếm do nạn chặt phỏ rừng bừa bói làm đất đai bị suy thoỏi, mụi trường bị ụ nhiễm, nguồn nước dần bị cạn kiệt. Đất canh tỏc nụng nghiệp, đất rừng tự

nhiờn, rừng đặc dụng, rừng phũng hộ bị thu hẹp dần diện tớch do bị chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nhằm đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội.

Việt Nam hiện cú khoảng 7,5 triệu ha đất đó và đang chịu tỏc động mạnh bởi sa mạc húa; 30.000 ha bị nhiễm mặn, phốn; 300.000 ha đất khụ hạn theo mựa hoặc cả năm. Tỡnh trạng manh mỳn đất nụng nghiệp (trờn cả nước cú 70 triệu thửa đất nụng nghiệp) đó hạn chế khả năng ỏp dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ, nõng cao hiệu quả sản xuất và phỏt triển sản xuất hàng húa.

Theo số liệu thống kờ của Bộ Lao động, Thương binh xó hội, từ năm 1990 đến 2003, trung bỡnh mỗi năm cả nước mất khoảng 50.000 ha đất nụng nghiệp cho cỏc nhu cầu phi nụng nghiệp; bỡnh quõn cứ 1 ha đất bị mất bị thu hồi sẽ làm cho 13 lao động nụng nghiệp bị mất việc, riờng đồng bằng sụng Hồng là 15 người. Trong những năm 2000 đến 2005, mỗi năm bỡnh quõn cả nước cú 200.000 ha đất nụng nghiệp do Nhà nước thu hồi để xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp, đụ thị mới, hoặc chuyển mục đớch sử dụng. Giai đoạn 2006 - 2010, tổng diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hồi 192.212 ha và theo đú cú 2.498.756 lao động nụng nghiệp mất việc. Đến năm 2011, cả nước cú hơn 30 vạn hộ nụng dõn khụng cũn đất sản xuất, hoặc cú nhưng sản xuất khụng ổn định [160, tr.44-45]. Điều đỏng chỳ ý trong những người bị mất việc, nhúm người bị ảnh hưởng nhiều nhất ở độ tuổi từ 35 trở lờn, đú là những người thường cú trỏch nhiệm tạo thu nhập cho gia đỡnh và vấn đề học chuyển đổi nghề mới ở họ khụng dễ dàng.

Trong điều kiện đú, vấn đề bảo đảm diện tớch đất nụng nghiệp đạt 26,7 triệu ha; bảo vệ 3,8 triệu ha đất trồng lỳa, trong đú cú 3,2 triệu ha đất chuyờn trồng lỳa nước; khai hoang, phục húa hơn 1,6 triệu ha đất chưa sử dụng; cải tạo một bước cỏc vựng đất bị ụ nhiễm; khụng để mở rộng thờm diện tớch đất bị thoỏi húa, bạc màu, hoang mạc húa theo Đề ỏn của Chớnh phủ, sẽ gặp nhiều khú khăn, thỏch thức. Việc ổn định diện tớch đất nụng nghiệp là nhõn tố quan trọng hàng đầu trong việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia hiện nay.

Ở một nước nụng nghiệp như Việt Nam, an ninh lương thực được coi là mục tiờu hàng đầu. Kể từ khi Việt Nam tiến hành cụng cuộc cải cỏch nền kinh

tế, nhờ việc phỏt triển đỳng hướng cỏc ngành kinh tế, trong đú đẩy mạnh phỏt triển nụng nghiệp và sản xuất lương thực, thực phẩm với mục tiờu đẩy lựi nạn đúi nghốo, mưu sinh bền vững và nõng cao mức sống cho người dõn. An ninh lương thực và mưu sinh bền vững quốc gia đó được thiết lập và đạt được nhiều thành tựu.

Vấn đề xuất khẩu. Trong cuộc khủng hoảng lương thực năm 2008, cỏc

doanh nghiệp kinh doanh lương thực nhà nước rơi vào tỡnh trạng “cạn kiệt hầu bao” do ngõn hàng chậm giải ngõn, thỡ cỏc nhà đầu tư chứng khoỏn đó nhận ra sự hấp dẫn của thị trường lỳa gạo. Nhiều đơn vị khụng cú chức năng kinh doanh lương thực, thực phẩm cũng nhảy vào mua gạo, thuờ thờm cỏc kho chứa hàng ở đồng bằng sụng Cửu Long để tớch trữ gạo. Một số thị trường bỏn lẻ gần như lệ thuộc vào 3-5 đầu mối cung cấp. Khi cỏc đầu mối này ghim hàng lập tức đó tạo nờn cơn sốt giỏ. Sở dĩ họ cú thể thao tỳng thị trường gạo nội địa là vỡ cỏc doanh nghiệp kinh doanh lương thực nhà nước “bận lo” xuất khẩu mà quờn thị trường nội địa. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo cho biết họ khụng cạnh tranh được với tư thương, nguyờn nhõn là do bản thõn họ phải chịu 5% thuế giỏ trị gia tăng khi thu mỳa lỳa gạo nguyờn liệu, cũn tư thương thỡ khụng. Như vậy, chuyện thiếu gạo ở đồng bằng sụng Cửu Long cũng như ở những địa phương khỏc chỉ là “ảo”. Chớnh sự đầu cơ của cỏc tư thương cựng với những thụng tin thiếu minh bạch là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến giỏ lương thực, thực phẩm tăng đột biến trong thời gian qua, đặc biệt là giỏ gạo.

Vấn đề đúi nghốo. Tuy cú sự phỏt triển, nhưng tỷ lệ nghốo đúi của Việt

Nam vẫn cũn cao, đặc biệt là đồng bào ở cỏc tỉnh miền nỳi. Năm 2012, tỷ lệ hộ nghốo ở Tõy Bắc là 28,55%; vựng miền nỳi Đụng Bắc là 17,39%; ở Tõy Nguyờn là 15,58%; ở cỏc tỉnh Bắc Trung Bộ là 15,01%, trong khi tỷ lệ hộ nghốo chung của cả nước là 9,64%. Hệ thống cung cấp và tiếp cận cỏc dịch vụ cơ bản như giỏo dục, y tế, thụng tin truyền thụng… cũn nhiều bất cập, chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển, nhất là ở vựng sõu, vựng xa, vựng đặc biệt khú khăn. Chất lượng nguồn nhõn lực vựng đồng bào dõn tộc, miền nỳi cũn thấp [16, tr.4]. Theo giải trỡnh về chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo của Uỷ ban

Cỏc vấn đề xó hội của Quốc hội thỏng 6 năm 2014, hiện nay tỷ lệ hộ nghốo ở vựng miền nỳi Tõy Bắc vẫn cao gấp 2,97 lần so với tỷ lệ hộ nghốo của cả nước; miền nỳi Đụng bắc là 1,81 lần; bắc Trung bộ và Tõy Nguyờn là 1,56 lần. Trờn bỡnh diện chung, tỷ trọng hộ nghốo là người dõn tộc thiểu số chiếm gần 50% tỷ lệ hộ nghốo của cả nước.

Vấn đề suy dinh dưỡng. Trong khi Việt Nam khụng cũn là quốc gia cú

nạn đúi tràn lan, thặng dư sản xuất lỳa gạo ngày càng tăng thỡ an ninh dinh dưỡng, đảm bảo an toàn, chất lượng lương thực tiờu dựng của người dõn chưa được đảm bảo. Việt Nam vẫn đối mặt với “nạn đúi tiềm ẩn”, người dõn hàng ngày vẫn đối mặt với tỡnh trạng thiếu vitamin A, mất cõn bằng dinh dưỡng. Gần 1/3 trẻ em nụng thụn cũi cọc, cú chiều cao rất thấp so với lứa tuổi. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng và bà mẹ nuụi con bỳ thiếu chất cũn cao. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng khỏ phổ biến, khụng chỉ ở vựng sõu, vựng xa, vựng nghốo và khú khăn mà ngay cả cỏc vựng sản xuất lương thực lớn nhất nước như đồng bằng sụng Cửu Long. Nguyờn nhõn cơ bản là thiếu sự chăm súc y tế và chế độ ăn uống khụng đảm bảo cõn bằng về dinh dưỡng.

Vấn đề nước sản xuất nụng nghiệp. Nụng nghiệp và cụng nghiệp chế biến

lương thực tiờu thụ đến 70% toàn bộ lượng nước dựng toàn cầu. Nhưng những năm gần đõy, nguồn tài nguyờn nước ngày càng ớt đi, kể cả nguồn nước mặt và nước ngầm, dẫn đến sự giảm sỳt sản lượng lương thực. ễ nhiễm nước, đất phốn hoỏ và sa mạc hoỏ đó uy hiếp nghiờm trọng đến an toàn phẩm chất hàng hoỏ lương thực. An ninh mụi trường nước trở thành một trong những nhõn tố chủ yếu để bảo đảm an ninh lương thực. Theo thống kờ, tổng trữ lượng nước toàn cầu là 1,386 tỷ m3; 70,8% địa cầu được bao phủ bởi hải dương, nước là tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ nhất địa cầu. Nhưng cú đến 97,47% là nước mặn, phõn bổ trong cỏc hải dương, lũng đất và ao hồ, nước ngọt chỉ chiếm 2,53%, trong đú 68,7% phõn bố ở sụng băng lưỡng cực và tuyết tụ vĩnh cửu, 30,36% phõn bố ở trong lũng đất. Tài nguyờn nước mà nhõn loại thực sự sử dụng được rất ớt, khụng đến 1% tổng số nước ngọt [1]. Do khai thỏc mự quỏng, lóng phớ và gõy ụ nhiễm thụ bạo của con người, tài nguyờn nước dựng được ngày càng ớt đi.

Đối với Việt Nam, ụ nhiễm nước ngày càng mở rộng; hiện tượng lóng phớ nước nghiờm trọng; khai thỏc quỏ độ gõy ra thảm hoạ hạn hỏn, lũ lụt. Hiện tại nước đó trở thành tài nguyờn khan hiếm ở Việt Nam. Nguồn nước thiếu nghiờm trọng, đặc biệt là nguồn nước sạch, nhiều nơi hạn hỏn nặng nề như ở cỏc tỉnh miền Trung, cỏc tỉnh Tõy Nguyờn, ảnh hưởng xấu đến sản xuất nụng nghiệp, đặt ra nhiều vấn đề khỏ gay gắt và phức tạp đối với việc bảo đảm đất nụng nghiệp và an ninh lương thực. Xu hướng này nếu vẫn tiếp diễn sẽ ảnh hưởng xấu đến sản lượng lỳa, cũng như ảnh hưởng đến sản lượng lỳa gạo, an ninh lương thực trong nước và khối lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam.

Một phần của tài liệu LU-N ÁN 3-2016 (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w