Quốc gia Số lượng nhĩm nợ
Quy định trích
lập dự phịng Ghi chú
Đức 4 Dự phịng cụ thể
4 nhĩm nợ bao gồm: cho vay khơng rủi ro, cho vay cĩ dâu hiệu rủi ro, nợ cĩ dấu hiệu khơng thu hồi, nợ xấu
Ý 5 Khơng cĩ quy
định
Nhật 5 Dự phịng cụ thể Chỉ dự phịng cho 3 nhĩm cuối với tỷ lệ lần lượt là 15%, 70%, 100% Brazil 9 Dự phịng cụ thể AA(0%), A(0,5%), B(1%), C(3%),
D(10%), E(30%), F(50%), G(70%), H(100%) Mỹ 5 Khơng cĩ quy định Argentina 5 Dự phịng chung và dự phịng cụ thể Tỷ lệ dự phịng cho 5 nhĩm lần lượt là: 1%, 3%, 12%, 25%, 50% Trung Quốc 5 Dự phịng chung và dự phịng cụ thể Tỷ lệ dự phịng cho 5 nhĩm lần lượt là: 1%, 3%, 25%, 75%, 100% Ấn Độ 4 Dự phịng chung và dự phịng cụ thể
Chia làm hai loại cĩ bảo đảm hoặc khơng cĩ bảo đảm với tỷ lệ dự phịng khác nhau và linh hoạt
Mexico 7 Dự phịng chung và dự phịng cụ thể A-1(0,5%), A-2(0,99%), B(1- 20%), C-1(20-40%), C-2(40- 60%), D(60-90%), E(100%) Singapore 5 Dự phịng cụ thể Tỷ lệ trích lập dự phịng cho 3 nhĩm cuối là 10%, 50%, 100% Nga 4 Dự phịng chung và dự phịng cụ thể Tỷ lệ dự phịng nhĩm 1 là 1%, tỷ lệ dự phịng cho 3 nhĩm cuối là 20%, 50%, 100%
Tây Ban Nha 6
Dự phịng chung và dự phịng cụ
Tỷ lệ dự phịng chung là 0,51%, tỷ lệ dự phịng cho 3 nhĩm cuối là
21
Nguồn: Bank loan classification and provisioning practices in selected developed and emerging countries
Về tài sản đảm bảo, các nước cĩ các cách xử lý khác nhau đối với tài sản bảo
đảm trong quá trình phân loại nợ. Ở hầu hết các nước, nĩ khơng đĩng vai trị trong
việc phân loại nợ nhưng nĩ đĩng vai trị trong việc trích lập DPRR. Nếu khoản vay cĩ tài sản bảo đảm được đánh giá cĩ giá trị cao thì mức trích lập dự phịng cho
khoản vay cũng ít đi. Như ở Cộng hịa Séc, Pháp, Tây Ban Nha thì khơng đưa tài
sản bảo đảm vào để phân loại các nhĩm nợ. Do vậy, việc phân loại nợ phản ánh
chất lượng của khoản vay mà khơng kể đến triển vọng cĩ thể bù đắp của các tài sản bảo đảm. Tuy nhiên, cũng cĩ một số nước đánh giá yếu tố giá trị tài sản bảo đảm
một cách rõ ràng bằng nhiều cách khi phân loại nợ. Mục đích là nhằm vào giá trị cĩ thể thu hồi. Ở Úc, khoản vay với lãi hoặc gốc quá hạn 90 ngày phải được coi là
khơng cĩ khả năng thu hồi nếu giá trị tài sản thế chấp khơng đủ để trả gốc và lãi cộng dồn. Khi giá thị trường của tài sản bảo đảm tốt lên thì khoản vay chỉ bị xếp
vào nhĩm nợ quá hạn. Ở Singapore, phần cĩ bảo đảm của một khoản nợ nghi ngờ thì chỉ bị coi là dưới tiêu chuẩn, trong khi các phần khơng cĩ bảo đảm bị coi là nợ xấu hoặc tổn thất. Ở Trung Quốc, việc giá trị tài sản bảo đảm xuống giá hoặc điều
kiện tài chính của người bảo lãnh xuống dốc thì cĩ thể hiểu ngay là khoản vay đĩ bị xuống hạng, và các phần khác nhau của khoản vay sẽ được phân loại tùy theo mức
độ bảo đảm. Ở Nhật Bản, chỉ những khoản vay được bảo đảm bằng những tài sản
bảo đảm an tồn nhất (cĩ giá trị cao) thì mới khơng bị phân loại lại, ngay cả khi
khách hàng cĩ thể xử lý được vấn đề hay khi ngân hàng hầu như khơng cĩ bất cứ
tổn thất nào.
Trên đây là các quy định về phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng của một số quốc gia trên thế giới. Tuy các quy định cụ thể của các nước là rất khác nhau
nhưng cĩ mục đích giống nhau và cùng hướng đến những chuẩn mực, những thơng
lệ quốc tế về vấn đề này. Do đĩ, qua những nghiên cứu sâu hơn về kinh nghiệm
phân loại nợ của các nước, chúng ta cĩ thể học hỏi được những kinh nghiệm để
chọn lọc và áp dụng cho phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh ngành ngân
hàng cụ thể của Việt Nam.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã trình bày một số vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng và phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng. Đây là một vấn đề được các NHTM rất quan tâm bởi
tầm quan trọng của nĩ trong chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Đây cũng là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý bởi hệ thống ngân hàng
chính là xương sống của nền kinh tế nên cần được quản lý, giám sát thật chặt chẽ để giảm thiểu những rủi ro cĩ thể xảy ra gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế.
Cơ sở lý luận về phân loại nợ và trích lập DPRR cũng được nêu ra trong
chương 1. Đĩ là cách tiếp cận phân loại nợ theo các hiệp ước về vốn Basel I, Basel II của Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng hoặc cách tiếp cận phân loại nợ theo
chuẩn mực kế tốn quốc tế IAS 39. Quy định về phân loại nợ và trích lập DPRR của một số nước trên thế giới cũng được đề cập trong chương này. Qua đĩ, chúng ta cĩ cơ sở để nghiên cứu cách phân loại nợ và trích lập DPRR đang được thực hiên ở
23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN
HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG NAM SÀI GỊN
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG NAM SÀI GỊN NAM SÀI GỊN
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Vietcombank Nam Sài Gịn
Vào những năm 1990, trong bối cảnh nền kinh tế đang chuyển mình sau
những năm đổi mới, đang rất cần vốn và cơng nghệ mới để từng bước hiện đại hố
đất nước, một mơ hình kinh tế mới được đưa ra nhằm thu hút vốn và cơng nghệ tiên
tiến từ các nhà đầu tư nước ngồi: mơ hình khu chế xuất và thí điểm là khu chế xuất Tân Thuận.
Để đảm bảo cho mơ hình mới thành cơng, thực sự hấp dẫn được các nhà đầu
tư nước ngồi, song song với các điều kiện ưu đãi về thuế quan và thủ thục hành chính, Chính phủ cịn chỉ đạo các bộ, ngành tạo mọi điều kiện đảm bảo các mặt dịch vụ cần thiết cho hoạt động của khu chế xuất. Từ đĩ, theo quyết định số 24/NH-QĐ
ngày 23/2/1993 của Thống đốc NHNN Việt Nam giao cho Ngân hàng Ngoại
Thương Việt Nam mở chi nhánh tại khu chế xuất Tân Thuận và theo quyết định
thành lập chi nhánh số 70/TCCB ngày 26/09/1993 của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương khu chế xuất Tân Thuận đã chính thức khai trương và đi vào hoạt động.
Đến năm 2008, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được cổ phần hĩa. Và
Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Khu chế xuất Tân Thuận chính thức đổi tên
thành Vietcombank Nam Sài Gịn với phạm vi hoạt động khơng chỉ gĩi gọn trong
khu chế xuất Tân Thuận mà vươn cánh tay ra phục vụ cho khách hàng ở cả khu đơ thị mới Nam Sài Gịn. Cùng với sự phát triển của khu đơ thị mới, Vietcombank
Nam Sài Gịn nay cũng đã lớn mạnh hơn về qui mơ hoạt động với một trụ sở chính và 7 phịng giao dịch rải rác trong khu vực phía nam thành phố.
2.1.2. Tổng quan về tình hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank Nam Sài Gịn trong những năm qua. Nam Sài Gịn trong những năm qua.
2.1.2.1. Hoạt động tín dụng.
Hoạt động tín dụng là một phần cơ bản và rất quan trọng trong hoạt động
kinh doanh ngân hàng. Chức năng cho vay là một trong những chức năng chính và
đem lại nguồn lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng. Vì vậy đây là một nghiệp vụ được
Vietcombank Nam Sài Gịn chú trọng hàng đầu. Hơn nữa, tín dụng ngân hàng cịn làm thúc đẩy nền kinh tế phát triển thơng qua việc chuyển vốn nhàn rỗi trong dân cư sang cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tạo ra của cải vật chất cho xã hội và cơng ăn việc làm cho người dân. Mà Vietcombank Nam Sài Gịn là một chi
nhánh của một ngân hàng lớn trong đĩ vốn nhà nước chiếm đa số, do đĩ ngồi chức năng kinh doanh, Vietcombank cịn làm nhiệm vụ chính trị là cùng với những ngân hàng cĩ vốn nhà nước khác là cơng cụ điều tiết của NHNN trong việc thực thi các chính sách tiền tệ để đảm bảo ổn định nền kinh tế của quốc gia. Vì vậy, hoạt động
tín dụng của Vietcombank cũng ít nhiều bị ảnh hưởng bởi điều này. Bảng số liệu
sau sẽ cho ta cái nhìn tồn cảnh về hoạt động tín dụng của Vietcombank Nam Sài
25
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động tín dụng của Vietcombank Nam Sài Gịn trong những năm qua
Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Tăng trưởng Số dư Tỷ trọng Tăng trưởng Số dư Tỷ trọng Tăng trưởn g Số dư Tỷ trọng Tăng trưởng Số dư Tỷ trọng Tăng trưởn g
I. Dư nợ phân theo loại tiền 2,534 100% 2,969 100% 17% 3,559 100% 20% 4,389 100% 23% 4,715 100% 7% 5,247 100% 11%
1. Đồng Việt Nam 2,137 84% 2,430 82% 14% 3,159 89% 30% 3,843 88% 22% 4,244 90% 10% 4,625 88% 9%
2. Đơ la Mỹ quy đồng VN 397 16% 539 18% 36% 400 11% -26% 546 12% 37% 471 10% -14% 622 12% 32%
II. Dư nợ phân theo thời
hạn vay 2,534 100% 2,969 100% 17% 3,559 100% 20% 4,389 100% 23% 4,715 100% 7% 5,247 100% 11%
1. Ngắn hạn 1,068 42% 1,127 38% 6% 1,187 33% 5% 1,446 33% 22% 1,746 37% 21% 2,380 45% 36%
2. Trung dài hạn 1,466 58% 1,842 62% 26% 2,372 67% 29% 2,943 67% 24% 2,969 63% 1% 2,867 55% -3% III. Dư nợ phân theo thành
phần k inh tế 2,534 100% 2,970 100% 17% 3,559 100% 20% 4,389 100% 23% 4,715 100% 7% 5,247 100% 11%
1. Doanh nghiệp nhà nước 273 11% 438 15% 60% 593 17% 35% 841 19% 42% 715 15% -15% 711 14% -1%
2. Cơng ty cổ phần, TNHH 816 32% 1,266 43% 55% 1,887 53% 49% 2,192 50% 16% 2,227 47% 2% 2,588 49% 16%
3. Doanh nghiệp tư nhân 44 2% 51 2% 16% 59 2% 16% 35 1% -41% 67 1% 91% 32 1% -52%
4. DN cĩ vốn nước ngồi 133 5% 190 6% 43% 163 5% -14% 349 8% 114% 912 19% 161% 1,077 21% 18% 5. Cá nhân, hộ gia đình 1,268 50% 1,025 35% -19% 857 24% -16% 972 22% 13% 794 17% -18% 839 16% 6% Trong đĩ nợ xấu 64 2.5 3% 106 3.57% 83 2.33% 100 2.28% 39 0.83% 61 1.16% 2012 2011 2007 2008 2009 2010
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank Nam Sài Gịn từ năm 2007 đến năm 2011
Bảng số liệu cho ta thấy tín dụng vẫn tăng trưởng đều qua các năm. Năm 2008 là năm kinh tế thế giới suy giảm và khủng hoảng tài chính. Tình hình trong nước cũng chịu nhiều ảnh hưởng, bất động sản giảm giá nên tín dụng cá nhân giảm mạnh do các nhà đầu cơ bất động sản bán tháo bất động sản để trả nợ ngân hàng. Do đĩ, nợ xấu bất động sản tăng khá mạnh. Năm 2008, Vietcombank Nam Sài Gịn vẫn tăng trưởng tín dụng 17% do cĩ giải ngân cho dự án xây dựng thủy điện Đồng Nai 3,4 của Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam nên dư nợ của đối tượng doanh nghiệp nhà nước tăng, bù đắp cho phần giảm dư nợ của cá nhân kinh doanh bất động sản.
Năm 2009, nền kinh tế trong nước nĩi chung và ngành ngân hàng nĩi riêng đã cĩ nhiều biến chuyển tích cực mặc dù vẫn chịu nhiều ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế thế giới. Kể từ đầu năm, Chính phủ đã đưa ra các gĩi hỗ trợ cho các doanh nghiệp để kích thích nền kinh tế phát triển, trong đĩ thơng qua hệ thống ngân hàng cĩ gĩi hỗ trợ lãi suất đối với các doanh nghiệp vay vốn bằng đồng Việt Nam để thực hiện phương án sản xuất kinh doanh. Do đĩ trong năm này, dư nợ Viêt Nam đồng của Vietcombank Nam Sài Gịn tăng mạnh trong khi dư nợ ngoại tệ giảm do sự căng thẳng về ngoại tệ tăng cao. Sự khan hiếm ngoại tệ làm cho tỷ giá biến động mạnh nên các doanh nghiệp giảm dư nợ ngoại tệ để tránh rủi ro tỷ giá.
Năm 2010, nền kinh tế đã dần hồi phục, hoạt động tín dụng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tăng trưởng khá. Vietcombank Nam Sài Gịn tăng trưởng tín dụng với tỷ lệ 23%, trong đĩ đồng Việt Nam vẫn tăng mạnh, tín dụng ngoại tệ khơng tăng trưởng đáng kể do tình hình ngoại tệ vẫn khan hiếm. Số liệu tín dụng ngoại tệ trên báo cáo là số liệu quy đồng Việt Nam, cĩ tăng một chút là do tỷ giá hối đối tăng.
Năm 2011, tín dụng của thành phố Hồ Chí Minh nĩi chung và của Vietcombank Nam Sài Gịn nĩi riêng tăng trưởng khơng bằng những năm trước do chính sách kiềm chế lạm phát và thắt chặt tiền tệ của chính phủ. Cụ thể là Chỉ thị 01/2011/CT-NHNN đã quy định trần tăng trưởng tín dụng dưới 20%, đồng thời đưa ra lộ trình cắt giảm tín
dụng phi sản xuất xuố Nam Sài Gịn trong n
chế đối tượng được vay ngo Vietcombank Nam Sài Gịn
Sáu tháng đầu nă thấp, thực hiện chủ trươ
tín dụng cho đối tượng doanh nghi giảm lãi suất cho các đố
khẩu, phát triển nơng nghi ngoại tệ khơng tăng tr tệ theo thơng tư 03/2012/TT
Biểu đồ 2.1: Tình hình ho
Nhìn chung, ho đảm bảo được chất lượ hình chung của thành ph dụng, chi nhánh đã tuân th việc thực hiện các chính sách - 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 2007 27
ất xuống cịn 16% vào cuối năm. Dư nợ ngoạ
Nam Sài Gịn trong năm này giảm là do thực hiện Thơng tư 07/2011/TT ợc vay ngoại tệ, kiểm sốt chặt chẽ hơn việc cho vay ngo Vietcombank Nam Sài Gịn đã khơng phát triển tín dụng ngoại tệ
ầu năm 2012, Vietcombank Nam Sài Gịn vẫ ương nâng cao chất lượng tín dụng, giảm tỷ ợng doanh nghiệp nhỏ và vừa và cá nhân, hộ
t cho các đối tượng doanh nghiệp nhỏ và vừa và các doanh nghi ển nơng nghiệp nơng thơn theo Thơng tư 14/2012/TT
ăng trưởng do thực hiên chủ trương kiểm sốt chặ ư 03/2012/TT-NHNN.
2.1: Tình hình hoạt động tín dụng tại Vietcombank Nam Sài Gịn
Nhìn chung, hoạt động tín dụng tại Vietcombank Nam S ợng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu khơng cao. Mứ
ành phố, khơng cĩ biến động hay bất thường. Trong ho ã tuân thủ nghiêm ngặt các chỉ đạo của Hội sở
n các chính sách ổn định kinh tế vĩ mơ, phát triển đấ
2008 2009 2010 2011
Cho vay ngắn hạn Cho vay trung dài hạn
ợ ngoại tệ của Vietcombank ư 07/2011/TT-NHNN hạn ệc cho vay ngoại tệ nên ại tệ.
ẫn tăng trưởng tín dụng ảm tỷ lệ nợ xấu, ưu tiên cấp ộ kinh doanh. Thực hiện à các doanh nghiệp xuất ư 14/2012/TT-NHNN. Cho vay ểm sốt chặt chẽ tín dụng ngoại
i Vietcombank Nam Sài Gịn
i Vietcombank Nam Sài Gịn phát triển tốt và ức tăng trưởng theo tình ờng. Trong hoạt động tín ủ ội sở chính và NHNN trong
ển đất nước.
2012
2.1.2.2. Hoạt động huy động vốn.
Hoạt động huy động vốn của Vietcombank Nam Sài Gịn tăng trưởng đều qua các năm, trong đĩ cơ cấu về loại tiền vẫn rất ổn định. Huy động bằng đồng Việt Nam chiếm khoảng 70% tổng huy động, cịn lại là các loại ngoại tệ. Huy động theo đối tượng dân cư và tổ chức kinh tế cũng tương đương nhau qua các năm. Đặc biệt, trong tổng nguồn vốn Vietcombank Nam Sài Gịn huy động được, cĩ khoản 30% là nguồn