Quy trình thực hiện phân loại nợ, trích lập và sử dụng DPRR tín dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện công tác phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương nam sài gòn (Trang 58 - 60)

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ

2.2.2. Quy trình thực hiện phân loại nợ, trích lập và sử dụng DPRR tín dụng

dụng tại Vietcombank.

Sau khi Chủ tịch Hội ñồng Quản trị ban hành Chính sách phân loại nợ của Vietcombank, ngày 01/12/2010, Tổng giám ñốc ñã ra Quyết ñịnh số 555/QĐ-VCB.CN

51

về việc Ban hành Quy định hướng dẫn Chính sách của Vietcombank về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng.

Việc phân loại nợ ñược thực hiện hàng tháng và hàng q tại các chi nhánh của Vietcombank, sau đó được tập hợp cho tồn hệ thống tại Hội sở chính.

Tại chi nhánh, hàng quý, phòng Quản lý nợ chịu trách nhiệm nhập báo cáo tài chính của doanh nghiệp trên hệ thống XHDNB, phịng Khách hàng sẽ nhập thơng tin phi tài chính và thực hiện tính điểm cho khách hàng, lưu kết quả trên hệ thống. Hệ thống sẽ tự ñộng dựa vào kết quả xếp hạng và tình trạng khoản nợ ñể phân loại nợ, hạch tốn chuyển nhóm nợ và chiết xuất ra báo cáo phân loại nợ.

Hàng tháng, phòng Quản lý nợ sẽ lấy báo cáo phân loại nợ tự ñộng từ hệ thống để chấm đối chiếu, rà sốt lại và kiểm tra các số liệu hạch tốn chuyển nhóm nợ trên tài khoản. Sau đó chuyển báo cáo cho Hội sở chính để tập hợp tồn hệ thống báo cáo Hội ñồng quản trị và các cơ quan liên quan.

Ngồi việc phân loại nợ cịn một số vấn đề khác như trích lập dự phịng, sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro và báo cáo tình hình, lên phương án thu hồi nợ sau khi xử lý thì được thực hiện theo chu kỳ hàng q. Quy trình thực hiện như sau:

Phân loại nợ: Ngồi việc thực hiện rà sốt, đối chiếu như cơng việc hàng tháng, phòng Quản lý nợ cịn kiểm tra, tính tốn lại số tiền dự phòng cụ thể và dự phòng chung cần phải trích trong quý.

Sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro: Phịng Khách hàng sẽ ñánh giá các khoản nợ và ñề xuất danh sách các khoản nợ xin xử lý, lập báo cáo ñề nghị sử dụng dự phòng cho từng khoản nợ chuyển cho phòng Kiểm tra giám sát tuân thủ. Phòng này sẽ kiểm tra báo cáo, đối chiếu hồ sơ, sau đó xác nhận và chuyển cho phòng Quản lý nợ

Thu hồi nợ sau xử lý: Phòng Khách hàng lập báo cáo tình hình thu hồi nợ và phương án thu hồi nợ sau xử lý bằng DPRR tín dụng chuyển cho phịng Quản lý nợ

Sau khi có kết quả chính xác của các cơng đoạn trên, phòng Quản lý nợ tập hợp hồ sơ trình Hội đồng xử lý rủi ro cơ sở tại chi nhánh để thơng qua kết quả phân loại nợ, số dự phịng phải trích, các khoản nợ đề nghị sử dụng dự phòng và phương án thu hồi nợ ñã ñược sử dụng dự phòng ñể xử lý.

Sau khi ñược ñược Hội ñồng xử lý rủi ro cơ sở tại chi nhánh thông qua các nội dung trên, phịng Quản lý nợ chuyển tồn bộ báo cáo và hồ sơ cho Hội sở chính thơng qua phịng Cơng nợ và lập tờ trình trình Hội đồng xử lý rủi ro Trung ương phê duyệt các nội dung trên.

Khi ñã ñược phê duyệt và ñược thông báo bằng văn bản, chi nhánh mới tiến hành hạch tốn trích lập thêm hay hồn nhập dự phịng để ñảm bảo số dư Quỹ DPRR ñúng với số dự phịng chung và dự phịng cụ thể phải trích lập cho quý báo cáo.

Nhìn chung, Quy trình quy định khá cụ thể và rõ ràng trách nhiệm của từng bộ phận trong từng khâu của tồn bộ q trình phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện công tác phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương nam sài gòn (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)