Phương pháp luận

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính bền vững của mô hình sản xuất chè an toàn tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên (Trang 44 - 45)

CHƢƠNG 2 : ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp luận

Phƣơng pháp luận của đề tài dựa theo Tiếp cận hệ thống: Tiếp cận hệ thống đƣợc ra đời năm 1956 cùng với tác phẩm “Học thuyết chung về hệ thống” của nhà sinh học nổi tiếng ngƣời Áo có tên Ludwig von Bertalanffy. Theo Bertalanffy (1956), “Hệ thống là mợt tổng thể, duy trì sự tồn tại bằng sự tƣơng tác giữa các tổ phần tạo nên nó”. Học thuyết của Bertalanffy chỉ rõ cách thức đúng đắn mà con ngƣời xây dựng khái niệm về thực tại xung quanh mình, đồng thời cũng là một cách tiếp cận sắc sảo để giải quyết các vấn đề đƣợc đặt ra. Thực tế cho thấy, hƣớng tiếp cận này đóng vai trị quan trọng trong lịch sử phát triển của các ngành khoa học, bởi lẽ q trình chun mơn hóa trong sản xuất luôn đi cùng với sự gia tăng xu hƣớng chia kiến thức thành các hợp phần nhỏ để nghiên cứu. Tuy nhiên, thực tiễn khoa học ngày càng xuất hiện nhiều vấn đề mà khơng mợt ngành khoa học đợc lập nào có thể giải quyết đƣợc. Tiếp cận hệ thống không chỉ sử dụng kiến thức chuyên sâu của một ngành khoa học, mà còn sử dụng kiến thức đa ngành và liên ngành. Vì vậy, nó đƣợc sử dụng rợng rãi trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong nghiên cứu môi trƣờng và phát triển - mợt lĩnh vực địi hỏi đa dạng các kiến thức liên ngành và đa ngành. Tiếp cấn hệ thống là một lĩnh vực mới mẻ và đa đƣợc hoàn thiện rất nhanh do tính thực tiến cao của nó.

Tiếp cận hệ thống nhấn mạnh vào việc xác định và mô tả mối liên kết giữa các yếu tố cấu tạo nên hệ thống và tƣơng tác giữa chúng. Mỗi hệ thống là một tập hợp các thành tố tƣơng tác với nhau, sự thay đổi của một thành tố sẽ dẫn đến thay đổi một thành tố khác, từ đó dẫn đến thay đổi thành tố thứ ba,...và do đó có thể làm thay đổi toàn bộ hệ thống. Bất cứ mối tƣơng tác nào trong hệ thống cũng vừa có tính ngun nhân, vừa có tính điều khiển. Mợt cách khái qt, tiếp cận hệ thống là

45

cách nhìn nhận thế giới qua cấu trúc hệ thống, thứ bậc và đợng lực của chúng; đó là mợt tiếp cận đợng và toàn diện. Cách tiếp cận này là cách xử lý biện chứng nhất với các vấn đề môi trƣờng và phát triển - các hệ thống mềm và nửa mềm. Phân tích và tổng hợp hệ thống, mơ hình và mơ phỏng là các phƣơng pháp, công cụ cụ thể đƣợc sử dụng trong tiếp cận hệ thống.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính bền vững của mô hình sản xuất chè an toàn tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)