Cơ cấu giống chè tại xã Tân Cƣơng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính bền vững của mô hình sản xuất chè an toàn tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên (Trang 39)

Hiện trạng nguồn nhân lực

Tổng dân số xã Tân Cƣơng năm 2011 là 6200 ngƣời, chủ yếu là dân số vùng nông thôn (một số vùng ven đô thị), tốc đợ tăng dân số bình qn 1,61%. Nhƣ vậy nguồn nhân lực tham gia trực tiếp sản xuất chè trên địa bàn vẫn là dân số nông thôn, trong những năm tới cần tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc chè cho các hợ trồng chè theo các tiêu chuẩn kỹ thuật dùng cho xuất khẩu.

40

Mức sống dân cƣ: mức sống dân cƣ đã đi vào ổn định, một bộ phận đƣợc cải thiện rõ rệt, tốc đợ đơ thị hố nhanh, các chƣơng trình xố đói, giảm nghèo, phụ nữ giúp nhau làm kinh tế gia đình có tác dụng rõ nét, các chƣơng trình khuyến cơng, khuyến nơng, các mơ hình kinh tế... đƣợc triển khai sâu rợng, mạnh mẽ đã góp phần đƣa mức sống dân cƣ của khu vực nông thôn tăng lên 20% hộ giàu, 30% hộ khá, hộ nghèo giảm cịn ở mức 1,06%, khơng cịn hợ đói, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hợi của Tân Cƣơng đƣợc giữ vững, ổn định.

Quy mô lực lƣợng lao đợng và lao đợng có việc làm: Trong giai đoạn 2004- 2011, lực lƣợng lao đợng của Thành phố tăng bình quân 2,35%/năm. Năm 2011, lực lƣợng lao đợng Thành phố có 141,1 nghìn ngƣời, chiếm 22,4% lực lƣợng lao động toàn Tỉnh. Số lao đợng có việc là 131,5 nghìn ngƣời, tăng trung bình 2,6%/năm trong cùng giai đoạn, cao hơn tốc độ tăng lực lƣợng lao động, điều này cho thấy tỷ lệ thất nghiệp đã giảm đi.

Xét về cơ cấu, số lƣợng lao động phi nông nghiệp của Thành phố tăng liên tục từ năm 2004 đến nay (bình quân tăng 3,53%/năm giai đoạn 2004-2011), phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thành phố theo hƣớng công nghiệp, hiện đại. Tỷ trọng lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động làm việc tăng tƣơng ứng từ 80,4% năm 2005 lên 84,2% năm 2009 và 85,4% năm 2011, cao hơn so với toàn Tỉnh.

Mặc dù tốc độ tăng trƣởng lực lƣợng lao đợng trung bình hàng năm của Thành phố không phải là thấp nhƣng trong tƣơng lai nếu chỉ duy trì ở mức nhƣ hiện nay thì số lƣợng lao đợng tăng thêm có khả năng sẽ khơng đủ để đáp ứng u cầu phát triển nhanh Thành phố, nhất là trong giai đoạn trƣớc mắt.

Do vậy, vấn đề đặt ra cho Thành phố là cần chú trọng nâng cao hiệu quả sử dụng lực lƣợng lao động tăng thêm không nhiều này bằng cách đào tạo nâng cao chất lƣợng, áp dụng các công nghệ và kỹ thuật mới để nâng cao năng suất lao đợng. Đồng thời, Thành phố cũng cần có định hƣớng cụ thể về việc tiếp nhận lao động từ các địa phƣơng khác, đặc biệt là lao đợng có kỹ năng, phục vụ cho phát triển công nghiệp và dịch vụ trong tƣơng lai bởi đây là một xu thế tất yếu đối với các đô thị.

41

Chất lƣợng lao động và năng suất lao động: Trên địa bàn thành phố Thái Nguyên tập trung phần lớn nguồn nhân lực chất lƣợng cao của tỉnh, bao gồm đợi ngũ trí thức, cán bợ quản lý của tỉnh, thành phố, cán bộ làm việc trong các trƣờng đại học, cao đẳng, bệnh viện tỉnh, một số doanh nghiệp trung ƣơng và địa phƣơng... Thành phố Thái Ngun có sẵn đợi ngũ lao đợng lành nghề phù hợp cho phát triển trong tƣơng lai. Lao động chủ yếu là lao đợng đã đƣợc đào tạo, có thể thích hợp với các cơng việc địi hỏi có trình đợ tay nghề, nên thích nghi ngay với nền sản xuất hiện đại, tiên tiến. Khoảng 42,8% lao động ở thành phố Thái Nguyên là ngƣời ở các vùng lân cận.

Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo của thành phố Thái Nguyên qua các thời kỳ cao hơn rất nhiều so với tỉnh Thái Nguyên, vùng trung du miền núi bắc bộ và cả nƣớc và tăng rất nhanh từ 56,06% năm 2000 lên gần 70% năm 2008.

Tốc độ tăng năng suất lao đợng trung bình trong giai đoạn 2004-2011 là 9,5%/năm, cao hơn mức bình quân trong toàn tỉnh (6,8%). Năng suất lao động năm 2011 của thành phố Thái Nguyên tƣơng đối cao, đạt 16,9 triệu đồng/lao. Mức năng suất này cao gấp hơn 2 lần so với mức bình quân của Tỉnh.

Thất nghiệp ở khu vực thành thị và thời gian sử dụng lao động ở khu vực nông thôn. Tỷ lệ thất nghiệp của những ngƣời trong độ tuổi lao động ở khu vực thành thị có xu hƣớng giảm dần qua các năm. Số lao đợng thất nghiệp trung bình hàng năm khoảng trên 6.000-7.000 ngƣời. Năm 2011 tỷ lệ thất nghiệp thành thị của thành phố Thái Nguyên giảm cịn dƣới 4%, thấp hơn mức bình qn trong cả nƣớc và Tỉnh.

Thuỷ lợi

Thuỷ lợi đƣợc xác định là những yếu tố quan trọng để phát triển nông nghiệp của thành phố Thái Nguyên và toàn Tân Cƣơng. Hai hệ thống thuỷ nông là sông Cầu và sơng Cơng có đủ điều kiện ổn định để tƣới tiêu phát triển nông nghiệp. Theo số liệu điều tra cơng trình thuỷ lợi đã có trên địa bàn thành phố Thái Ngun hiện có 112 cơng trình ao nhỏ tƣới cho 271,94ha, 38 trạm bơm điện tƣới chủ động cho 721,39ha; 14 tuyến kênh cấp II tḥc cơng trình hồ Núi Cốc tƣới cho 451,0ha. Tổng

42

diện tích tƣới bằng cơng trình 1.535,33ha, tổng diện tích tƣới khơng có cơng trình 449,67ha.

Diện tích gieo trồng cây hàng năm đƣợc tƣới tiêu của Thành phố là 5.760ha (lúa: 4.845ha), chiếm tỷ lệ 65,77% (lúa 88,07%), nhƣ vậy vấn đề tƣới cho chè vẫn đang là mối quan tâm hàng đầu của công tác thuỷ lợi trong những năm tới.

Về hệ thống kênh mƣơng nội đồng của Tân Cƣơng dài 6,23km kênh mƣơng. Nhìn chung, hệ thống tƣới cho chè vùng đặc sản vẫn bị hạn chế về nguồn nƣớc và chất lƣợng nƣớc nhất là vào mùa khô, đây là một thực tế ảnh hƣởng rất lớn đến phát triển chè trong những năm tới.

Giao thơng

Nhìn chung mạng lƣới giao thông của thành phố Thái Nguyên nằm trong những tuyến giao thông đƣờng bộ quan trọng, đƣờng sắt và đƣờng thuỷ hạn chế. Tuy nhiên nhìn chung giao thơng nơng thơn ở xã Tân Cƣơng đang dần phát triển, nhƣng cịn mợt số tuyến đƣờng chất lƣợng vẫn cịn kém, nhiều khu vực đi lại cịn gặp nhiều khó khăn. Giao thơng đƣờng bợ: Gồm 4 tuyến đƣờng gắn kết trực tiếp với hệ thống giao thông của Thái Nguyên:

+ Quốc lộ 3: Chạy dọc qua tỉnh và thành phố Thái Nguyên, phía Bắc đi Bắc Kạn, Cao Bằng và về phía Nam nối với Hà Nội, là trung tâm KTXH quan trọng nhất miền bắc, khoảng cách với Hà Nội dài 80 km. Chiều dài đoạn tuyến qua thành phố Thái Nguyên dài 8,18km, bề rộng mặt cắt ngang từ 20-32m.

+ Quốc lộ 1B: Nối Thái Nguyên với Lạng Sơn chiều dài đoạn tuyến thành phố 2,73km, quy mô mặt cắt 22m.

+ Quốc lợ 37: Về phía Bắc liên hệ với Tuyên Quang, về phía Nam liên hệ với Bắc Giang và một số tỉnh phụ cận khác. Hiện tuyến đạt đƣờng cấp V-IV, chất lƣợng đƣờng trung bình. Chiều dài đoạn tuyến trong phạm vi thành phố 2,47km, quy mô mặt cắt 18-20m.

+ Tỉnh lộ 16 đi Trại Cau, liên hệ các huyện phía Đơng. Tỉnh lợ 253 liên hệ giữa thành phố với các huyện phía Tây, đƣờng chất lƣợng trung bình xấu.

43

Đến nay toàn bộ xã Tân Cƣơng đã có điện lƣới quốc gia phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất. Công tác quản lý và sử dụng điện ngày càng đƣợc củng cố và phát triển.

Nguồn điện: Nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn công suất (2x12) MW xây dựng từ năm 1970 nhƣng đã bị đánh hỏng trong những năm chiến tranh phá hoại của Mỹ. Hiện tại xây dựng nhà máy mới với công suất đạt (2x55) MW.

Thái Nguyên có hệ thống lƣới điện 220,110KV khá phát triển tập trung chủ yếu ở thành phố Thái Nguyên.

Lƣới trung áp của Thành phố Thái Nguyên đã đƣợc cải tạo nâng cấp từ lƣới 6KV lên lƣới 22KV- đi nổi dùng dây XLPE tiết diện đƣờng trục chọn XLPE-185 đƣờng nhánh chọn XLPE-99 áp dụng cho phía Bắc của thành phố Thái Nguyên (từ Cao Ngạn cho tới cầu Loàng). Hiện tại mạng lƣới này đã đƣa vào vận hành. Riêng khu vực phía Cam Giá chƣa đƣợc cải tạo. Tổng số đƣờng dây 6KV chuyển sang lƣới 22KV khoảng 129km cung cấp điện cho khoảng 135 trạm với tổng công suất 32.028KVA.

Lƣới hạ áp: Lƣới 0,4KV đi nổi kết hợp đi trên cùng hàng cột cao thế

2.2. Thời gian nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu đề tài đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 3/2012 đến tháng 10/2012. Quá trình nghiên cứu xây dựng luận văn đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Thu thập số liệu thứ cấp liên quan đến luận văn (từ 01/03/2012 đến 30/03/2012): Tác giả tiến hành thu thập các tài liệu về phƣơng pháp nghiên cứu hệ sinh thái nông nghiệp; tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của TP. Thái Nguyên; tài liệu về sản xuất chè an toàn.

Nghiên cứu thực địa: Tác giả tiến hành nghiên cứu thực địa làm 2 đợt:

+ Đợt 1: Từ 01/05/2012 đến – 15/05/2012: Đến UBND xã Tân Cƣơng thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hợi. Đến Hợi Nơng Dân của xã Tân Cƣơng và Phịng Nơng nghiệp thành phố Thái Ngun tìm hiểu về khu vực sản xuất chè an toàn, định hƣớng phát triển mơ hình sản xuất chè an toàn. Quan sát thực địa và phỏng vấn nhanh ngƣời dân.

44

+ Đợt 2: Từ 25/5/2010 đến 10/6/2012: Đến phỏng vấn sâu ngƣời dân với những nội dung cần thiết cho đề tài (phụ lục).

Tổng hợp bảng hỏi, phân tích số liệu và viết luận văn từ tháng 07/2012 đến tháng 10/2012.

2.3. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp luận

Phƣơng pháp luận của đề tài dựa theo Tiếp cận hệ thống: Tiếp cận hệ thống đƣợc ra đời năm 1956 cùng với tác phẩm “Học thuyết chung về hệ thống” của nhà sinh học nổi tiếng ngƣời Áo có tên Ludwig von Bertalanffy. Theo Bertalanffy (1956), “Hệ thống là mợt tổng thể, duy trì sự tồn tại bằng sự tƣơng tác giữa các tổ phần tạo nên nó”. Học thuyết của Bertalanffy chỉ rõ cách thức đúng đắn mà con ngƣời xây dựng khái niệm về thực tại xung quanh mình, đồng thời cũng là mợt cách tiếp cận sắc sảo để giải quyết các vấn đề đƣợc đặt ra. Thực tế cho thấy, hƣớng tiếp cận này đóng vai trị quan trọng trong lịch sử phát triển của các ngành khoa học, bởi lẽ q trình chun mơn hóa trong sản xuất ln đi cùng với sự gia tăng xu hƣớng chia kiến thức thành các hợp phần nhỏ để nghiên cứu. Tuy nhiên, thực tiễn khoa học ngày càng xuất hiện nhiều vấn đề mà không một ngành khoa học độc lập nào có thể giải quyết đƣợc. Tiếp cận hệ thống không chỉ sử dụng kiến thức chuyên sâu của một ngành khoa học, mà còn sử dụng kiến thức đa ngành và liên ngành. Vì vậy, nó đƣợc sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong nghiên cứu môi trƣờng và phát triển - mợt lĩnh vực địi hỏi đa dạng các kiến thức liên ngành và đa ngành. Tiếp cấn hệ thống là một lĩnh vực mới mẻ và đa đƣợc hoàn thiện rất nhanh do tính thực tiến cao của nó.

Tiếp cận hệ thống nhấn mạnh vào việc xác định và mô tả mối liên kết giữa các yếu tố cấu tạo nên hệ thống và tƣơng tác giữa chúng. Mỗi hệ thống là một tập hợp các thành tố tƣơng tác với nhau, sự thay đổi của một thành tố sẽ dẫn đến thay đổi mợt thành tố khác, từ đó dẫn đến thay đổi thành tố thứ ba,...và do đó có thể làm thay đổi toàn bộ hệ thống. Bất cứ mối tƣơng tác nào trong hệ thống cũng vừa có tính ngun nhân, vừa có tính điều khiển. Mợt cách khái qt, tiếp cận hệ thống là

45

cách nhìn nhận thế giới qua cấu trúc hệ thống, thứ bậc và đợng lực của chúng; đó là mợt tiếp cận động và toàn diện. Cách tiếp cận này là cách xử lý biện chứng nhất với các vấn đề môi trƣờng và phát triển - các hệ thống mềm và nửa mềm. Phân tích và tổng hợp hệ thống, mơ hình và mơ phỏng là các phƣơng pháp, công cụ cụ thể đƣợc sử dụng trong tiếp cận hệ thống.

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp kế thừa tài liệu: kế thừa kết quả nghiên cứu của các cơng trình

khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu tính bến vững của hệ sinh thái nơng nghiệp, sản xuất chè an toàn ở Việt Nam và trên thế giới, cũng nhƣ các số liệu thống kê, số liệu điều tra khảo sát thực địa của các đề tài nghiên cứu đã đƣợc thực hiện tại khu vực xã Tân Cƣơng, Thành phố Thái Nguyên. Ngoài ra, các tài liệu và thông tin trên mạng Internet cũng đƣợc khai thác để đảm bảo tính cập nhật và đa chiều của thông tin đƣợc thu thập.

Phương pháp phân tích, tổng hợp hệ thống: Phân tích hệ thống giúp đơn giản

hố hệ sinh thái nông nghiệp của khu vực nghiên cứu thành các thành tố cơ bản của hệ thống đó nhằm nghiên cứu chi tiết và tìm hiểu các loại quan hệ tồn tại giữa chúng. Ngƣợc lại tổng hợp hệ thống giúp nghiên cứu hệ thống dựa trên tính tổng thể, phức tạp và luôn vận động của hệ thống. Trong khuôn khổ đề tài này, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp hệ thống sẽ đƣợc áp dụng với hệ sinh thái nông nghiệp của xã Tân Cƣơng – Thành phố Thái Nguyên

Phương pháp điều tra xã hội học: sử dụng mẫu phiếu điều tra đƣợc thiết kế

sẵn để thu thập các thơng tin về tình hình kinh tế, tình hình lao đợng và sự phân cơng lao đợng việc làm của hợ gia đình và toàn xã. Tình hình sử dụng tài nguyên đất phục vụ cho nông nghiệp và cho phát triển các ngành kinh tế khác.

Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: đƣợc sử dụng để xử lý các thông tin

từ các phiếu điều tra thực hiện tại các điểm nghiên cứu cũng nhƣ các số liệu thứ cấp về tình hình kinh tế - xã hợi của địa phƣơng.

Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA): phƣơng pháp này sử dụng các kỹ thuật nhƣ quan sát trực tiếp, phỏng vấn bán cấu trúc (SSI), lịch thời vụ,...để

46

tác gia thu thập nhanh những thông tin ban đầu về các vấn đề hiện trạng tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hợi, việc trồng, chăm sóc, chế biến chè an toàn và các thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm chè của xã Tân Cƣơng. Tác giả đã tiến hành phỏng vấn nhanh các cán bợ chủ chốt của phịng Kinh tế thành phố Thái Nguyên và Hội trƣởng Hội nông dân xã phụ trách trực tiếp về chè an toàn của xã để biết đƣợc quy hoạch, định hƣớng phát triển của vùng chè an toàn tại địa phƣơng. Bên cạnh đó tác giả đã chọn ngẫu nhiên 150 hợ gia đình trong tổng số 740 hợ gia đình của 16 thơn sản xuất chè an toàn để thu thập những thơng tin về quy trình sản xuất chè an toàn, nhận biết khác biệt giữa chè an toàn về chè đại trà thông thƣờng, những mối đe dọa với ngành chè an toàn của địa phƣơng đang gặp phải và thị trƣờng tiêu thụ đối với sản phẩn chè của gia đình.

Phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và áp lực (SWOT):

phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để xác định tiềm lực, cơ hội cũng áp lực đối với ngƣời dân địa phƣơng khi tham gia vào mơ hình sản xuất chè an toàn. Về cơ bản, mơ hình của phân tích SWOT đƣợc trình bày trong bảng.

Bảng 3: Ma trận phân tích SWOT Hoạt động/Tổ chức/Khu vực Hoạt động/Tổ chức/Khu vực Điểm mạnh Những điểm tích cực của tổ chức/hoạt động/khu vực Điểm yếu Những điểm tiêu cực của tổ chức/hoạt động/khu vực Cơ hội

Các yếu tố thuận lợi trong môi trƣờng

Các chiến lƣợc đƣơng đầu

Áp lực

Các yếu tố không thuận lợi trong môi trƣờng

47

Điểm mạnh, điểm yếu phản ánh yếu tố chủ quan, yếu tố bên trong, trong khi

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính bền vững của mô hình sản xuất chè an toàn tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)