CHƢƠNG 2 : ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm nghiên cứu
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý
Xã Tân Cƣơng trực tḥc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố 12 km về phía Tây, có tọa độ 21029’00’’ – 21031’00’’ vĩ độ Bắc. 1050
44’00’’- 1050
46’00’’ kinh độ Đông. Tổng diện tích tự nhiên của xã là 15km2, diện tích lúa là 200ha, diện tích chè là 450ha, có các vị trí tiếp giáp:
+ Phía Bắc giáp với xã Phúc Trìu - thành phố Thái Ngun. + Phía Nam giáp với xã Bình Sơn - thị xã Sơng Cơng
+ Phía Đơng giáp với xã Thịnh Đức - thành phố Thái Nguyên + Phía Tây giáp với xã Phúc Tân - huyện Phổ Yên
Đặc điểm địa hình
Địa hình tại xã Tân Cƣơng chủ yếu có dạng gị đồi và bát úp, đợ cao trung bình 30 m - 100 m so với mực nƣớc biển, rải rác có mợt số đồi đình tròn, cao khoảng 150m. Ở phía Tây Bắc và Tây Nam có dẫy núi thấp, độ cao trên 200m (nhƣng chè ở vùng Tân Cƣơng chỉ trồng đƣợc ở độ cao dƣới 200m). Địa hình nghiêng dần từ tây bắc đến bờ sông Công và từ tây nam xuống bờ sơng Cơng, có đợ dốc 70
- 200. Ranh giới phái tây nam đƣợc giới bạn bới dẫy núi Tam Đảo. Xen lẫn trong vùng gò đồi và núi là những thung lũng nông đƣợc bồi tụ.
33
Đất thích hợp cho trồng chè khơng yêu cầu nghiêm ngặt về loại đất nhƣng đất thích hợp nhất là loại đất giầu hữa cơ, chua, tơi xốp, có tầng canh tác dày, mực nƣớc ngầm sâu... Các loại đất phù hợp trồng chè là các loại đất đỏ vàng phát triển trên đá sét, biến chất, đá baazan, phù sa cổ. Cây chè phát triển tốt cho năng suất cao trên các loại đất tốt có hàm lƣợng hữu cơ trung bình – giầu (>2%), N tổng số giầu (>0,2%), kali dễ tiêu trung bình (10-15mg/100g đất); lân dễ tiêu giầy (30- 32mg/100g đất) và có đủ các nguyên tố vi lƣợng nhƣ Mn, Al, Zn,...
34
35
Đất thích hợp cho chè Tân Cƣơng cũng là loại đất hiện đang đƣợc khai thác trồng chè nhiều nhất là đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp) và đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất (Fs).
Bảng 1: Phân loại đất vùng chè đặc sản Tân Cƣơng
Loại đất Ký hiệu Tỷ lệ
I. Nhóm đất phù sa 0,4
Đất phù sa không đƣợc bồi P 0,16
Đất phù sa ngòi suối Py 0,25
II. Nhóm đất đỏ vàng 88,3
Đất nâu vàng trên phù sa cổ Fp 11,43
Đất vàng nhạt trên đá cát Fq 3,30
Đất đỏ vàng trên đá phiến sét Fs 73,62
III. Nhóm đất thung lũng 11,2
Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ D 11,24
Tổng cộng 100,00
Đất nâu vàng trên phù sa cổ (ký hiệu Fp): đƣợc phát triển trên mẫu chất phù sa hiện nay do kiến tạo nâng lên kết hợp với quá trình phong hố tự nhiên nên tính chất đất khác nhiều so với đất phù sa hiện đại, địa hình gợn sóng với đợ dốc thấp. Loại đất này chiếm 11,43% diện tích; đất chủ yếu có đợ dốc dƣới 15o, tầng đất dày trên 70cm, có nhiều sỏi sạn và thốt nƣớc tốt. Số liệu phân tích lý hố tính cho thấy đất có phản ứng từ chua đến rất chua (pHKCl trung bình tầng mặt 4,07 cao nhất 4,76
thấp nhất 3,67). Hàm lƣợng hữu cơ trung bình (Trung bình tầng mặt 1,44% cao nhất 2,63% thấp nhất 0,44%). Đạm tổng số nghèo (trung bình tầng mặt 0,12% cao nhất 0,21% thấp nhất 0,04%). Dung tích hấp thu trung bình, hàm lƣợng sắt và
nhôm di động cao, hàm lƣợng Ca++ rất thấp. Thành phần cơ giới thịt nhẹ - trung bình. Đất có nhiều sỏi sạn và kết von.
Đất đỏ vàng trên đá sét (ký hiệu Fs): là đất đƣợc hình thành do q trình phong hố tự nhiên của đá trầm tích lục nguyên (đá phiến sét và đá biến chất) qua quá trình phát triển lâu đời có thể đá cũng bị thay đổi và tính chất hố học, đất hình thành trên đá này có địa hình chủ yếu là đồi bát úp với đợ dốc đa dạng từ thấp đến cao. Loại đất này chiếm 73,62% diện tích, đất chủ yếu phân bố ở đợ dốc <15o chiếm
36
68,2% diện tích loại đất này. Tuy nhiên, diện tích đất có tầng dày >70cm và đợ dốc <15o chiếm 12,2% diện tích. Đất có nhiều sỏi sạn và kết von, thoát nƣớc tốt.Loại đất này có phản ứng chua đến rất chua (pHkcl trung bình tầng mặt = 4,08 cao nhất
4,68, thấp nhất 3,57). Hàm lƣợng hữu cơ trung bình ở tầng mặt (OM trung bình
=1,72% cao nhất 3,29%, thấp nhất 0,73%) ở các tầng dƣới ở mức nghèo đến rất
nghèo. Đạm tổng số ở tầng mặt khá (Trung bình =0,13% cao nhất 0,25%, thấp nhất
0,07%), giảm đến nghèo và rất nghèo ở các tầng. Dung tích hấp thu trung bình trong
đó hàm lƣợng sắt và nhôm di động chiếm tỷ lệ lớn (thích hợp với cây chè), hàm lƣợng Ca++ rất thấp.
Về tính chất lý hố học thơng thƣờng của đất ở Tân Cƣơng khơng có sự khác biệt so với đất ở các vùng chè khác. Nhƣng có mợt điểm khác biệt rõ rệt là đất ở vùng chè Tân Cƣơng có tỷ lệ đá lẫn, kết von lớn.
Bảng2: So sánh nhu cầu sinh thái của cây chè đối với một số yếu tố tự nhiên xã Tân Cƣơng, Thành phố Thái Nguyên [13]
Yếu tố Nhu cầu sinh thái Điều kiện của xã Tân Cƣơng Phân bố Cận nhiệt đới nóng, ẩm mƣa
nhiều
Á nhiệt đới nóng, ẩm mƣa nhiều Khí hậu Khí hậu cận nhiệt đới
Nhiệt đợ bình qn năm: 15 – 280C
Lƣợng mƣa: 1000- 4000 mm/năm
Đợ ẩm tƣơng đối khơng khí: >75 – 80%
Khí hậu á nhiệt đới
Nhiệt đợ bình qn năm: 20,7 – 280C Lƣợng mƣa: 2200 mm/năm Độ ẩm không khí: 82% Đất đai Đất Fs, Fa, Fv, Fp, Fj, Fk Tầng đất mịn >70cm Đất chua Tơi xốp Giầu mùn Đất Fs, Fp Tầng đất mịn >70cm Đất chua đến rất chua
Tơi xốp, nhiều đá lẫn, sỏi cát Mùn trung bình
37
Xã Tân Cƣơng có vị trí nằm ở khu vực á nhiệt đới, nhiệt đợ trung bình là 27- 28oC, lƣợng mƣa trung bình là 2200 mm, đợ ẩm khơng khí là 82% cho thấy điều kiện thời tiết gần tƣơng tự với khí hậu cận nhiệt đới nóng ẩm mƣa nhiều để phù hợp với nhu cầu sinh thái cần thiết để cây chè sinh trƣởng và phát triển tốt nhất. Do cây chè có nguyền gốc ở những vùng cận nhiệt đới, nên giới hạn nhiệt đợ thích hợp là từ 15- 28oC. Nhiệt độ giới hạn cho sự sinh trƣởng cây chè là dƣới 10oC thì cây chè tạm ngừng sinh trƣởng, nhiệt độ 15-18oC búp chè sinh trƣởng chậm, trên 20o
C chè sinh trƣởng mạnh, trên 30oC búp chè sinh trƣởng chậm lại và nêu cao quá cây chè có thể bị héo úa, khơng phát triển.
Xã Tân Cƣơng chủ yếu gồm loại đất đỏ vàng trên phiến xét và đất nâu vàng trên phù sa cổ, đây là 2 trong số 6 loại đất chính giúp cây chè sinh trƣởng tốt, đợ chua đến rất chua cũng rất phù hợp vì:
+ Đặc tính thứ nhất: Chất dịch trong rễ cây chè có chứa nhiều axít chanh, axít táo, axit hổ phách... Do dịch cây đƣợc tạo ra từ các axít hữu cơ đó nên cây chè rất ƣa mơi trƣờng chua và khơng thích hợp với môi trƣờng kiềm. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng về khả năng thích nghi đặc biệt với mơi trƣờng chua của cây chè
+ Đặc tính thứ hai: Loại đất đó chứa các ion nhơm, tính chua càng mạnh thì ion nhơm càng nhiều hơn. Cịn trong đất kiềm hay trung tính, do nhơm khơng thể hoà tan trong mơi trƣờng đó đƣợc nên khơng thể tồn tại các ion nhôm.Cây chè là cây yêu cầu nhôm nhiều hơn, mà đất chua đủ khả năng đáp ứng u cầu đó
+ Đặc tính thứ ba: Đất chua chứa ít canxi, Canxi là mợt ngun tố thiết yếu cho sự sinh trƣởng của thực vật và chè cũng vậy. Nhƣng chè yêu cầu lƣợng canxi không nhiều, nếu nồng đợ Ca++
trong đất lớn hơn 0,2% thì cây chè có thể bị ngợ đợc và chết. Nhƣng nói chung đất chua có hàm lƣợng canxi phù hợp với u cầu này, nên nó rất thích hợp cho việc trồng chè
+ Đặc tính thứ tƣ: Trên rễ cây chè có chỗ nổi lên những nốt sần, những nốt này giống những nốt sần trên rễ những cây thuộc họ đậu, bên trong có chứa rất nhiều vi sinh vật. Quan hệ giữa cây chè và những nốt sần này là quan hệ cộng sinh,
38
hai bên cùng có lợi. Vi khuẩn trong nốt sần hấp thụ chất dinh dƣỡng và nƣớc ở trong đất, những phần dƣ thừa đƣợc chuyển cho cây chè, do đó cải thiện đƣợc rất nhiều điều kiện dinh dƣỡng và thuỷ phần đối với cây chè. Nhƣng bản thân vi khuẩn lại không thể tự sản xuất ra đƣợc các hợp chất cacbua, lƣợng hợp chất này mà có cần phải có lại hầu nhƣ đều phải dựa vào cây chè cung cấp, do vậy mối quan hệ giữa chúng là quan hệ cộng sinh, cho nên cây chè càng phát triển tốt thì vi khuẩn càng phát triển tốt; môi trƣờng thuận lợi nhất cho vi khuẩn phát triển cũng là mơi trƣờng đất chua. Chính vì vậy, đất chua là điều kiện sinh trƣởng thích hợp của cây chè và cũng là môi trƣờng cộng sinh lý tƣởng cho chính loài vi khuẩn cợng sinh đó.
Đặc điểm khí hậu thời tiết
Vùng chè Tân Cƣơng mang đặc trƣng của vùng nhiệt đới ẩm, gió mùa với 2 mùa rõ rêt: Mùa hạ trùng với gió mùa đơng nam từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình từ 25- 270C. Cƣờng đợ mƣa lớn (263mm/tháng), tổng lƣợng mƣa trung bình của cả mùa là 1844mm, chiếm 91% lƣơng mua cả năm, lƣợng bốc hơn là 87,2mm/tháng, độ ẩm tƣơng đối là 83,4%. Mùa đơng trùng với gió mùa đơng bắc từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình 180
C, lƣợng bốc hơi thấp là 73mm/tháng nhƣng cao hơn lƣợng mƣa hàng năm gây nên hạn hán. Trong các tháng 11,12 và tháng 1, đợ ẩm khơng khí thấp, khơ hanh và kèm theo sƣơng muối, độ ẩm tƣơng đối 80,8%
Thủy văn
Khu vực xã Tân Cƣơng rất gần hồ Núi Cốc, có Sơng Cơng chảy qua theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam nên rất thuận về nguồn cung cấp nƣớc tƣới tiêu cho toàn khu vực và hệ thống sơng ngịi đóng vai trị đặc biệt quan trọng trong việc điều hịa chế đợ nƣớc mặt, nƣớc ngầm của đất cũng nhƣ việc tạo ra các yếu tốt vi khí hậu thuận lợi cho cây chè phát triển.