Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính bền vững của mô hình sản xuất chè an toàn tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên (Trang 45 - 48)

CHƢƠNG 2 : ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp kế thừa tài liệu: kế thừa kết quả nghiên cứu của các cơng trình

khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu tính bến vững của hệ sinh thái nông nghiệp, sản xuất chè an toàn ở Việt Nam và trên thế giới, cũng nhƣ các số liệu thống kê, số liệu điều tra khảo sát thực địa của các đề tài nghiên cứu đã đƣợc thực hiện tại khu vực xã Tân Cƣơng, Thành phố Thái Nguyên. Ngoài ra, các tài liệu và thông tin trên mạng Internet cũng đƣợc khai thác để đảm bảo tính cập nhật và đa chiều của thơng tin đƣợc thu thập.

Phương pháp phân tích, tổng hợp hệ thống: Phân tích hệ thống giúp đơn giản

hố hệ sinh thái nông nghiệp của khu vực nghiên cứu thành các thành tố cơ bản của hệ thống đó nhằm nghiên cứu chi tiết và tìm hiểu các loại quan hệ tồn tại giữa chúng. Ngƣợc lại tổng hợp hệ thống giúp nghiên cứu hệ thống dựa trên tính tổng thể, phức tạp và luôn vận động của hệ thống. Trong khn khổ đề tài này, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp hệ thống sẽ đƣợc áp dụng với hệ sinh thái nông nghiệp của xã Tân Cƣơng – Thành phố Thái Nguyên

Phương pháp điều tra xã hội học: sử dụng mẫu phiếu điều tra đƣợc thiết kế

sẵn để thu thập các thơng tin về tình hình kinh tế, tình hình lao đợng và sự phân cơng lao đợng việc làm của hợ gia đình và toàn xã. Tình hình sử dụng tài nguyên đất phục vụ cho nông nghiệp và cho phát triển các ngành kinh tế khác.

Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: đƣợc sử dụng để xử lý các thông tin

từ các phiếu điều tra thực hiện tại các điểm nghiên cứu cũng nhƣ các số liệu thứ cấp về tình hình kinh tế - xã hợi của địa phƣơng.

Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA): phƣơng pháp này sử dụng các kỹ thuật nhƣ quan sát trực tiếp, phỏng vấn bán cấu trúc (SSI), lịch thời vụ,...để

46

tác gia thu thập nhanh những thông tin ban đầu về các vấn đề hiện trạng tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hợi, việc trồng, chăm sóc, chế biến chè an toàn và các thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm chè của xã Tân Cƣơng. Tác giả đã tiến hành phỏng vấn nhanh các cán bợ chủ chốt của phịng Kinh tế thành phố Thái Nguyên và Hội trƣởng Hội nông dân xã phụ trách trực tiếp về chè an toàn của xã để biết đƣợc quy hoạch, định hƣớng phát triển của vùng chè an toàn tại địa phƣơng. Bên cạnh đó tác giả đã chọn ngẫu nhiên 150 hợ gia đình trong tổng số 740 hợ gia đình của 16 thơn sản xuất chè an toàn để thu thập những thơng tin về quy trình sản xuất chè an toàn, nhận biết khác biệt giữa chè an toàn về chè đại trà thông thƣờng, những mối đe dọa với ngành chè an toàn của địa phƣơng đang gặp phải và thị trƣờng tiêu thụ đối với sản phẩn chè của gia đình.

Phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và áp lực (SWOT):

phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để xác định tiềm lực, cơ hội cũng áp lực đối với ngƣời dân địa phƣơng khi tham gia vào mơ hình sản xuất chè an toàn. Về cơ bản, mơ hình của phân tích SWOT đƣợc trình bày trong bảng.

Bảng 3: Ma trận phân tích SWOT Hoạt động/Tổ chức/Khu vực Hoạt động/Tổ chức/Khu vực Điểm mạnh Những điểm tích cực của tổ chức/hoạt đợng/khu vực Điểm yếu Những điểm tiêu cực của tổ chức/hoạt động/khu vực Cơ hội

Các yếu tố thuận lợi trong môi trƣờng

Các chiến lƣợc đƣơng đầu

Áp lực

Các yếu tố không thuận lợi trong môi trƣờng

47

Điểm mạnh, điểm yếu phản ánh yếu tố chủ quan, yếu tố bên trong, trong khi cơ hội và áp lực phản ánh các yếu tố bên ngoài khách quan tác động vào cợng đồng. Điều này bao gồm cả các khía cạnh về kinh tế - xã hợi, chính trị, văn hóa, tơn giáo, khoa học kỹ thuật, mơi trƣờng và các khía cạnh khác.

Mục đích của SWOT là tìm ra điểm mạnh, cơ hội để phát huy, điểm yếu và áp lực để khắc phục và giảm thiểu nhằm phục vụ cho việc đề xuất các giải pháp phát triển bền vững vùng chè an toàn Tân Cƣơng.

48

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính bền vững của mô hình sản xuất chè an toàn tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)