Xu hướng tất yếu của sự trao đổi hàng thủ cụng mỹ nghệ trờn thế giớ

Một phần của tài liệu báo cáo phát triển hoạt động marketing trong kinh doanh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty xuất nhập khẩu artexport (Trang 46 - 47)

III- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MAR CỦA CễNG TY ARTEXPORT VỚI VIỆC XUẤT KHẨU TCMN

1. Xu hướng tất yếu của sự trao đổi hàng thủ cụng mỹ nghệ trờn thế giớ

nghệ trờn thế giới

Hàng thủ cụng mỹ nghệ vừa mang tớnh mỹ thuật vừa mang tớnh kỹ thuật, Mỹ nghệ thể hiện nền văn hoỏ dõn tộc, vừa cú giỏ trị sử dụng. Tuy hàng thủ cụng mỹ nghệ khụng liệt vào cỏc loại hàng thiết yếu. Song đời sống dõn trớ càng cao thỡ nhu cầu về loại mặt hàng này càng nhiều. Hơn thế nữa là hàng thủ cụng mỹ nghệ mang những nột đặc trưng riờng cho mỗi dõn tộc mà nước khỏc cú nhu cầu sử dụng trao đổi. Vỡ vậy, tuy trong mậu dịch quốc tế hàng thủ cụng mỹ nghệ khụng chiếm tỉ trọng cao nhưng nú trao đổi với tất cả cỏc nước trờn thế giới, khụng cú quốc gia nào khụng cú hàng thủ cụng mỹ nghệ trong danh mục xuất khẩu.

Như ta đó biết, mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ là một mặt hàng chủ yếu được sản xuất bằng thủ cụng và cú truyền thống từ lõu đời. Cựng với sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và cụng nghệ . Nhờ sự tiến bộ kỹ thuật người ta đó ứng dụng vào sản xuất thủ cụng mỹ nghệ thay thế một phần lao động thủ cụng vất vả, năng suất thấp.

Vớ dụ: ngành gỗ điờu khắc, đỏ điờu khắc người ta đó sử dụng kỹ thuật hiện đại như mỏy cưa, mỏy đục, mỏy đỏnh búng... thay thế cho con người. Ngành gốm đó đưa lũ ga, lũ điện thay thế dần cho cỏc lũ đốt củi, đốt than

năng suất lao đoọng cao hơn, phẩm chất tốt hơn, đồng thời những cụng đoạn quyết định để thể hiện hàng thủ cụng mỹ nghệ vẫn được làm bằng tay, tinh xảo và tỉ mỉ nhằm giữ nguyờn tớnh chất thủ cụng mỹ nghệ của sản phẩm.

Mỗi quốc gia, mối dõn tộc trờn thế giới đều mang bản sắc dõn tộc riờng về văn hoỏ và nghệ thuật, vỡ vậy mỗi nước đều cú ngành sản xuất thủ cụng mỹ nghệ mẫi mói tồn tại cho dự nền sản xuất phỏt triển đến trỡnh độ nào. Sản xuất thủ cụng mỹ nghệ tồn tại và phỏt triển do nhu cầu luụn đũi hỏi. ở Nhật bản ngành gốm sứ phỏt triển đến trỡnh độ hoàn hảo song vẫn nhập gốm sứ từ đồng nai, bỏt tràng của Việt nam. Hàng mõy tre, lỏ thờu của ta bỏn sang cỏc nước trờn thế giới như ý, Phỏp, Đức Na uy, Hà lan...Đài loan cú ngành điờu khắc gỗ rất tinh vi nhưng võn xnhập nhiều bộ bàn ghế điờu khắc từ Đụng kỵ Bắc Ninh.

Sở dĩ cú sự mua bỏn hàng thủ cụng mỹ nghệ giữa cỏc quốc gia là do cú sự chờnh lệch về giỏ cả, phẩm chất, lợi thế so sỏnh ở mỗi quốc gia và trờn hết là tớnh độc đỏo riờng biệt của văn hoỏ nghệ thuật giưó cỏc quốc gia và dõn tộc. Như vậy cựng với hàng loạt cỏc loại hàng húa khỏc, việc xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ giữa cỏc quốc gia cũng là xu hướng tất yếu. Qui mụ xuất nhập khẩu của nú sẽ phỏt triển cựng với sự phỏt triển kinh tế mỗi nước và của cỏc quốc gia trờn toàn thế giới.

Một phần của tài liệu báo cáo phát triển hoạt động marketing trong kinh doanh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty xuất nhập khẩu artexport (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w