Mức độ đồng ý về các yếu tố làm suy giảm niềm tin vào ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH khảo sát chỉ số niềm tin tài chính và một số giải pháp nhằm củng cố, gia tăng niềm tin tài chính ở việt nam (Trang 43 - 44)

với thang điểm: (1) hồn tồn khơng đồng ý; (2) Không đồng ý một phần; (3) Đồng ý một phần; (4) Hồn tồn đồng ý.

Hình 2.12: Mức độ đồng ý về các yếu tố làm suy giảm niềm tin vào ngân hàng hàng 2.78 3.09 3.08 3.32 2.40 2.60 2.80 3.00 3.20 3.40

Xé rào lãi suất Vi phạm đạo đức

KD Lách luật vượt

trần lãi suất cho vay Rủi ro thanh

khoản

Mức độ đồng ý với thang điểm từ: 1-> 4

1: Hoàn tồn khơng đồng ý 4: Hoàn toàn đồng ý

Kết quả là yếu tố tỷ lệ nợ xấu gia tăng-rủi ro về thanh khoản đạt điểm số cao nhất tại 3.32 điểm, yếu tố lách luật vượt trần lãi suất cho vay và vi phạm đạo đức kinh doanh có điểm số gần bằng nhau tương ứng 3.08 và 3.09. Tuy nhiên, người trả lời cho rằng tình trạng xé rào lãi suất cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng không phải là yếu tố làm cho niềm tin vào ngân hàng bị suy giảm, họ không đồng ý một phần với yếu tố trên đạt điểm số là 2.78. Thật ra, cuộc chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng nếu đứng về phía người gửi tiền thì một khi các ngân hàng càng chạy đua với nhau thì lãi suất huy động càng tăng, thực tế là cao hơn mức quy định (14%) từ 2-5% thì người gửi tiền càng có lợi. Họ chỉ hơi hoang mang trong việc rút tiền từ ngân hàng này chuyển sang ngân hàng khác nếu được huy động mức cao hơn, tuy nhiên họ cho rằng điều này không ảnh hưởng nhiều đến niềm tin đối với ngân hàng.

Với những yếu tố kể trên, thì “theo bạn, Chính phủ cần có các biện pháp can thiệp mạnh hơn nữa đối với các ngân hàng thương mại?”

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH khảo sát chỉ số niềm tin tài chính và một số giải pháp nhằm củng cố, gia tăng niềm tin tài chính ở việt nam (Trang 43 - 44)