Khi nhu cầu của thị trƣờng về một mặt hàng nào đó tăng lên sẽ kéo theo sự tăng lên về giá cả của mặt hàng đó. (biểu đồ 1.2). Giá cả của các mặt hàng khác cũng theo đó leo thang, dẫn đến sự tăng giá của hầu hết các loại hàng hóa trên thị trƣờng. Lạm phát do sự tăng lên về cầu (nhu cầu tiêu dùng của thị trƣờng tăng) đƣợc gọi là lạm phát cầu kéo.
Lý thuyết lạm phát do cầu kéo chỉ đúng khi nền kinh tế đạt mức sản lƣợng tiềm năng, đã sử dụng hết hoặc gần hết nguồn lực sẵn có. Khi đó, nếu tổng cầu gia tăng thì sẽ làm giá cả gia tăng vì nền kinh tế khơng cịn tiềm năng để tăng trƣởng, nên tổng cầu tăng không làm tổng cung tăng, mà chỉ làm tăng giá cả. Tổng cầu bao gồm các thành phần: Cầu chi tiêu của cá nhân, cầu chi tiêu của chính phủ, cầu đầu tƣ của các doanh nghiệp và cầu chi tiêu của ngƣời nƣớc ngoài (xuất khẩu).
Biểu đồ 1.2: Lạm phát do cầu kéo 1.2.2.2 Lạm phát do chi phí đẩy 1.2.2.2 Lạm phát do chi phí đẩy
Nguyên nhân lạm phát do chi phí đẩy đƣợc thể hiện khi trong nền kinh tế còn nằm dƣới mức sản lƣợng tiềm năng. Lúc này lạm phát cao xảy ra do giá các yếu tố đầu vào của nền sản xuất tăng cao (nguyên nhiên vât liệu, xăng dầu, lƣơng thực, thực phẩm, tiền lƣơng,…) Khi giá cả của một hoặc vài yếu tố này tăng lên thì tổng chi phí sản xuất của các doanh nghiệp chắc chắn cũng tăng lên. Vì thế giá thành sản phẩm cũng sẽ tăng lên
nhằm bảo toàn lợi nhuận và thế là mức giá chung của toàn thể nền kinh tế cũng sẽ tăng đƣợc gọi là lạm phát do chi phí đẩy (biểu đồ 1.3).
Biểu đồ 1.3: Lạm phát do chi phí đẩy 1.2.2.3 Lạm phát do cơ cấu 1.2.2.3 Lạm phát do cơ cấu
Với ngành kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp tăng dần tiền cơng “danh nghĩa” cho ngƣời lao động. Nhƣng cũng có những nhóm ngành kinh doanh khơng hiệu quả, doanh nghiệp cũng theo xu thế đó buộc phải tăng tiền cơng cho ngƣời lao động. Nhƣng vì những doanh nghiệp này kinh doanh kém hiệu quả, nên khi phải tăng tiền công cho ngƣời lao động, các doanh nghiệp này buộc phải tăng giá thành sản phẩm để đảm bảo lợi nhuận và làm phát sinh dẫn lạm phát.
1.2.2.4 Lạm phát do xuất khẩu
Khi xuất khẩu tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung (thị trƣờng tiêu thụ lƣợng hàng nhiều hơn cung cấp), khi đó sản phẩm đƣợc thu gom cho xuất khẩu khiến lƣợng hàng cung cho thị trƣờng trong nƣớc giảm (hút hàng trong nƣớc) khiến tổng cung trong nƣớc thấp hơn tổng cầu. Khi tổng cung và tổng cầu mất cân bằng dẫn đến lạm phát.
1.2.2.5 Lạm phát do nhập khẩu
Khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng (do thuế nhập khẩu tăng hoặc do giá cả trên thế giới tăng) thì giá bán sản phẩm đó trong nƣớc sẽ phải tăng lên. Khi mức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên sẽ hình thành lạm phát.
1.2.2.6 Lạm phát tiền tệ
Cung tiền tăng khiến cho lƣợng tiền trong lƣu thông tăng lên là nguyên nhân gây ra lạm phát. Theo học thuyết về khối lƣợng tiền tệ của Fisher, chúng ta sẽ thấy rõ vấn đề này qua công thức khối lƣợng tiền tệ:
MV=PY
Trong đó:
- M: cung tiền tệ - V: tốc độ vòng quay - P: mức giá cả
- Y: tổng sản phẩm (không đổi trong ngắn hạn)
PY tƣơng đƣơng GNP danh nghĩa. Học thuyết này cho rằng khi tăng lƣợng tiền cung ứng thì mức giá cả cũng tăng theo tƣơng ứng (Vì V và Y gần nhƣ khơng đổi trong ngắn hạn). Thực tế, khi cung lƣợng tiền lƣu hành trong nƣớc tăng do NHTW mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền trong nƣớc khỏi mất giá so với ngoại tệ hay do NHTW mua công trái theo yêu cầu của nhà nƣớc làm cho lƣợng tiền trong lƣu thông tăng lên. Khi lƣợng tiền lƣu thơng q lớn thì sự tiêu dùng theo đó mà tăng rất lớn theo xã hội. Áp lực cung hạn chế dẫn tới tăng giá trên thị trƣờng, và do đó sức ép lạm phát tăng lên.
1.2.3 Tác động của lạm phát đến nền kinh tế
Nhìn chung, lạm phát vừa phải có thể đem lại những điều lợi bên cạnh những tác hại khơng đáng kể; cịn lạm phát cao và siêu lạm phát gây ra những tác hại nghiêm trọng đối với kinh tế và đời sống. Tác động của lạm phát còn tùy thuộc vào lạm phát đó có
dự đốn trƣớc đƣợc hay khơng, nghĩa là cơng chúng và các thể chế có dƣ̣ đoán đƣợc mức độ lạm phát hay sự thay đổi mức độ lạm phát là một điều bất ngờ. Nếu nhƣ lạm phát hồn tồn có thể dự đốn trƣớc đƣợc thì lạm phát khơng gây nên gánh nặng kinh tế lớn bởi ngƣời ta có thể có những giải pháp để thích nghi với nó. Lạm phát khơng dự đốn trƣớc đƣợc sẽ tạo nên những biên động bất thƣờng về giá trị tiền tệ và làm sai lê ̣ch toàn bô ̣ thƣớc đo các quan hê ̣ giá tri ̣, ảnh hƣởng đến mọi hoạt động kinh tế xã hô ̣i.
1.2.3.1 Tác động phân phối lại thu nhập và của cải
Khi lạm phát xảy ra , những ngƣờ i có tài sản, những ngƣời đang vay nợ là có lợi vì giá cả của các loại tài sản nói chung đều tăng lên, con giá trị đồng tiền thì giảm xuống. Ngƣợc lại, những ngƣời làm công ăn lƣơng, những ngƣời gửi tiền, những ngƣời cho vay là bị thiệt hại.
Để tránh thiệt hại, một số nhà kinh tế đƣa ra cách thức giải quyết đơn giản là lãi suất cần đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với tỷ lệ lạm phát. Ví dụ, lãi suất thực là 3%, tỷ lệ tăng giá là 9%, thì lãi suất danh nghĩa là 12%. Tuy nhiên, một sự điều chỉnh cho lãi suất phù hợp tỷ lệ lạm phát chỉ có thể thực hiện đƣợc trong điều lạm phát ở mức độ thấp.
1.2.3.2 Tác động đến phát triển kinh tế và việc làm
Trong điều kiện nền kinh tế chƣa dạt đến mức toàn dụng, lạm phát vừa phải thúc đẩy sự phát triển kinh tế vì nó có tác dụng làm tăng khối tiền tệ trong lƣu thông, cung cấp thêm vốn cho các đơn vị sản suất kinh doanh, kích thích sự tiêu dùng của chính phủ và nhân dân.
Giữa lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ nghịch biến: khi lạm phát tăng lên thì thất nghiệp giảm xuống và ngƣợc lại khi thất nghiệp giảm xuống thì lạm phát tăng lên. Nhà linh tế học A.W. Phillips đã đƣa ra “Lý thuyết đánh đổi giữa lạm phát và việc làm”,
theo đó một nƣớc có thể mua một mức độ thất nghiệp thấ p hơn nếu sẵn sàng trả giá bằng một tỷ lệ lạm phát cao hơn.
1.2.3.3 Các tác động khác
Trong điều kiện lạm phát cao và khơng dự đốn đƣợc, cơ cấu nền kinh tế dễ bị mất cân đối vì khi đó các nhà kinh doanh thƣờng hƣớng đầu tƣ vào những khu vực hàng hóa có giá cả tăng lên cao, nhƣng ngành sản suất có chu kỳ ngắn, thời gian thu hồi vốn nhanh, hạn chế đầu tƣ vào những ngành sản suất có chu kỳ dài, thời gian thu hồi vốn chậm vì có nguy cơ gặp phải nhiều rủi ro. Trong lĩnh vực lƣu thông, khi vật giá tăng quá nhanh thì tình trạng đầu cơ, tích trữ hàng hóa thƣờng là hiện tƣợng phổ biến, gây nên mất cân đối giả tạo làm cho lƣu thông càng thêm rối loạn. Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, lạm phát xảy ra làm tăng tỷ giá hối đoái. Sự mất giá của tiền trong nƣớc so với ngoại tệ tạo điều kiện tăng cƣờng tính cạnh tranh của hàng xuất khẩu, tuy nhiên nó gây bất lợi cho hoạt động nhập khẩu. Lạm phát cao và siêu lạm phát làm cho hoạt động của hệ thống tín dụng rơi vào tình trạng khủng hoảng. Nguồn tiền trong xã hội bị sụt giảm nhanh chóng,nhiều ngân hàng bị phá sản vì mất khả năng thanh tốn, lam phát phát triển nhanh, biểu giá thƣờng xuyên thay đổi làm cho lƣợng thông tin đƣợc bao hàm trong giá cả bị phá hủy, các tính tốn kinh tế bị sai lệch nhiều theo thời gian, từ đó gây khó khăn cho các hoạt động đầu tƣ. Lạm phát gây thiệt hại cho ngân sách nhà nƣớc bằng việc bào mịn giá trị thực của những khoản cơng phí. Ngồi ra lạm phát cao kéo dài và khơng dự đốn trƣớc đƣợc làm cho nguồn thu ngân sách nhà nƣớc bị giảm do sản xuất bị suy thối. Tuy nhiên, lạm phát cũng có tác động làm gia tăng số thuế nhà nƣớc thu đƣợc trong những trƣờng hợp nhất định. Nếu hệ thống thuế tăng dần (thuế suất lũy tiến) thì tỷ lệ lạm phát cao hơn sẽ đẩy ngƣời ta nhanh hơn sang nhóm phải đóng thuế cao hơn, và nhƣ vậy chính phủ có thể thu đƣợc nhiều thuế hơn mà không phải thông qua luật. Trong thời kỳ lạm phát giá cả hàng hóa – dịch vụ tăng lên một
cách vững chắc, bên cạnh đó tiền lƣơng danh nghĩa cũng theo xu hƣớng tăng lên, vì vậy thu nhập thực tế của ngƣời lao động nói chung có thể vững hoặc tăng lên, hoặc giảm đi chứ không phải bao giờ cũng suy giảm.