Hàm phản ứng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH kiểm định mối quan hệ lãi suất cơ bản và lạm phát tại việt nam (Trang 79 - 99)

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong chƣơng này, tác giả tập trung đi sâu vào việc xây dựng mơ hình kiểm định mối quan hệ giữa lãi suất cơ bản và lạm phát tại Việt Nam trong giai đoạn từ 2004 - 2012. Dữ liệu dùng để kiểm định là dữ liệu tỷ lệ lạm phát và lãi suất cơ bản của NHNN Việt Nam ( theo tháng) trong giai đoạn từ tháng 01/2004 đến 12/2012. Dữ liệu đƣợc hồi quy theo mơ hình VAR (Vector Autoregression) hay cịn gọi là mơ hình tự hồi quy vectơ. Mơ hình kiểm định với 2 giả thuyết đặt ra:

Giả thuyết 1 : Lạm phát tác động dƣơng đến lãi suất Giả thuyết 2: Lãi suất tác động ngƣợc chiều với lạm phát

Mơ hình đã sử dụng một số kiểm định. Đầu tiên là kiểm định unit root test với 2 phƣơng pháp: ADF (Augmented Dickey-Fuller) và PP (Philips-Perron) để đảm bảo kết quả hồi quy của mơ hình có ý nghĩa (khơng có hiện tƣợng tƣơng quan giả). Sau đó, ƣớc lƣợng mơ hình VAR với độ trễ tối ƣu. Và cuối cùng là kiểm định quan hệ nhân quả Granger (Granger Causality) để kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa lạm phát và lãi suất.

Kết quả kiểm định đã đƣa đến kết luận chỉ có lạm phát tác động dƣơng đến lãi suất và bác bỏ quan hệ nhân quả của chiều ngƣợc lại, Hay nói cách khác, khơng đủ cơ sở để kết luận lãi suất có tác động đến lạm phát với dữ liệu kiểm định tại Việt Nam trong giai đoạn 2004-2012.

Từ kết luận lạm phát tác động đến lãi suất đã đƣợc chấp nhận rộng rãi ở các nƣớc và ở Việt Nam, tác giả đƣa ra một số gợi ý về chính sách kiềm chế lạm phát để góp phần bình ổn lãi suất trong dài hạn và thực hiện theo một số mục tiêu chính sách vĩ mơ của Nhà nƣớc trong thời gian tới trong chƣơng 3.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ LẠM PHÁT VÀ LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM

Trong tình hình kinh tế thế giới hiện đang diễn biến phức tạp, lạm phát trong nƣớc tăng cao trong suốt giai đoạn vừa qua, Chính phủ đã ban hành các nghị quyết về các giải pháp để thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. Trong những tháng đầu năm 2012, mặc dù cịn nhiều khó khăn do tác động từ bên ngoài và ngay từ trong nƣớc nhƣng nhờ xác định đúng mục tiêu và triển khai tổ chức thực hiện chủ động, tích cực, có hiệu quả các cơ chế, chính sách, giải pháp phù hợp, nền kinh tế nƣớc ta đã đạt đƣợc những kết quả tích cực bƣớc đầu: lạm phát kiềm chế ở mức thấp; kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định; an sinh xã hội đƣợc bảo đảm.Theo số liệu của tổng cục thống kê thì chỉ số giá tiêu dùng tháng 11/2012 so với tháng 12/2011 chỉ tăng 6.52% tạo điều kiện cho việc hoàn thành mục tiêu kiềm chế CPI cả năm ở mức 8%. Điều này cho thấy các chính sách kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mơ về cơ bản có phát huy tác dụng, mức lạm phát đã giảm và kinh tế vĩ mô giữ đƣợc ở mức khá ổn định trong tầm ngắn hạn.

Tuy nhiên, nếu dựa theo chu kỳ đánh giá 8 năm qua, sau 2 năm tăng cao, năm 2012 sẽ tăng thấp hơn. Nhƣ vậy, năm 2013 sẽ có khả năng tăng cao hơn. Vòng luẩn quẩn: “tăng trƣởng - lạm phát - thất nghiệp - thắt chặt - suy giảm - nới lỏng - lạm phát” cũng rất dễ lặp lại. Bên cạnh đó, tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 vẫn cịn nhiều khó khăn, thách thức: kinh tế vĩ mô chƣa thực sự ổn định vững chắc; tăng trƣởng kinh tế cịn thấp. Tổng dƣ nợ tín dụng tăng thấp hơn nhiều so với mục tiêu đề ra và chênh lệch lớn so với tốc độ tăng huy động vốn; nợ xấu của hệ thống ngân hàng chậm đƣợc giải quyết.; sức mua của thị trƣờng trong nƣớc thấp; số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt

động còn nhiều. Những dấu hiệu này cho thấy nền kinh tế vẩn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro của lạm phát có thể quay trở lại.

Vì vậy, vấn đề đặt ra chúng ta cần làm gì để lạm phát trong những năm tới đƣợc kiềm giữ ở mức mong muốn nhằm đảm bảo tốc độ tăng trƣởng kinh tế vừa phải, nhất là thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế thế giới. Dựa trên cơ sở những giải pháp của Chính Phủ, những đề xuất của các chuyên gia kinh tế và những nhận định về nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua (đã đƣợc phân tích trong chƣơng 2), tác giả đã đƣa ra một số kiến nghị về giải pháp kiểm sốt lạm phát mang tính chiến lƣợc dài hạn nhằm gia tăng hiệu lực kiềm chế lạm phát, củng cố thêm nền tảng cho sự phát triển bền vững của thời kỳ hội nhập. Đồng thời cũng đề xuất một vài giải pháp trong việc quản lý, điều hành và thực thi chính sách lãi suất nhằm thúc đẩy tăng trƣởng và ổn định vĩ mô trong thời gian tới.

3.1 Một số giải pháp kiềm chế lạm phát trong thời gian tới

Trên cơ sở tiếp tục thực hiện đúng mục tiêu và nhiệm vụ theo Nghị quyết số 11/NQ-CP và những nghị quyết tiếp theo của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. Ngoài ra, chúng ta cần chúng ta cần phải kết hợp đồng loạt nhiều giải pháp một cách linh hoạt và kịp thời. Một số giải pháp nhƣ sau:

3.1.1 Giải pháp về chính sách tài khố:

 Đổi mới cơ chế quản lý ngân sách theo hƣớng hội nhập. Đƣa mức bội chi ngân sách nhà nƣớc xuống dƣới 5% hàng năm.

 Thực hiện minh bạch, cơng khai cơng bằng trong phân phối ngân sách vì nguồn thu của nó là sự đóng góp cơng sức của mọi ngƣời dân thơng qua thuế.

 Xóa bỏ hồn tồn tính bao cấp và cơ chế xin cho vẫn đang cịn tồn tại. Rà sốt lại các khoản chi tiêu ngân sách đ ồng thời cắt giảm nhƣ̃ng khoản chi tiêu công chƣa cấp bách và không cần thiết.

 Tiết kiệm hơn nữa các khoản chi thƣờng xun (cơng vụ phí, hội họp) ít mang lại hiệu quả thiết thực. Khắc phục đầu tƣ dàn trải (kể cả ODA) vì nó vừa lãng phí vừa khơng tạo thế đột phá kinh tế.

 Thực hiện tái cơ cấu theo định hƣớng của Chính phủ: tái cơ cấu đầu tư cơng và

tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước. Việc tái cơ cấu này góp phần khắc phục tình

trạng đầu tƣ dàn trải, thiếu đồng bộ, gây thất thốt, lãng phí nâng cao hiệu quả đầu tƣ cơng, dành thêm nguồn từ ngân sách để đầu tƣ cho phát triển kinh tế hạ tầng và các lĩnh vực xã hội. Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nƣớc mà trọng tâm là các tập đồn kinh tế, các tổng cơng ty nhà nƣớc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và thực hiện tốt hơn vai trò của doanh nghiệp nhà nƣớc. Kiên quyết sắp xếp lại các tập đồn kinh tế nhà nƣớc có vấn đề trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ trƣờng hợp tập đoàn Vinashin thời gian qua. Nguyên tắc chung là Chính phủ chỉ nên phát triển các tập đoàn nhà nƣớc trong các lĩnh lực kinh tế trọng yếu của nền kinh tế nhƣ: Năng lƣợng, lƣơng thực, khống sản…cịn các lĩnh vực khác thì nên để cho các thành phần kinh tế khác hoạt động

3.1.2 Giải pháp về chính sách tiền tệ và cơng tác quản lý của NHNN

 NHNN phải sử dụng các chính sách và công cụ tiền tệ để can thiệp và kiểm soát lạm phát. Giải pháp này trƣớc hết, địi hỏi phải hình thành cơ chế lãi suất linh hoạt, ứng biến với diễn tiến của thị trƣờng tiền tệ một cách có hiệu quả đi đơi với điều chỉnh các quan hệ tín dụng hƣớng vào các hoạt động kinh tế trọng yếu, mà các hoạt động đó tác động có hiệu lực trong kiềm chế lạm phát.

 Phải có sự phối hợp đồng bộ giữa ngân hàng trung ƣơng, hệ thống ngân hàng thƣơng mại, các định chế tài chính trung gian khác và kể cả ngân sách nhà nƣớc trong việc bảo đảm các thanh khoản của nền kinh tế… Đây có thể đƣợc nhƣ giải pháp trung tâm và có tính quyết định trong kiềm chế lạm phát, phù hợp với các động thái trong thời lạm phát.

 Thận trọng với việc nới lỏng chính sách tiền tệ. Khắc phục tính giật cục trong điều hành và sự buông lỏng giám sát, kiểm tra khi chuyển từ thắt chặt sang nới lỏng.

 NHNN phải tăng cƣờng công tác thanh kiểm tra hoạt động của các NHTM, rà sốt tín dụng, nâng cao cơng tác thẩm định và đẩy nhanh công tác xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng.

 Thực hiện cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thƣơng mại để hệ thống ngân hàng thƣơng mại đƣợc quản trị tốt, hoạt động hiệu quả, sản phẩm và dịch vụ ngân hàng đa dạng, đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trƣờng và hạn chế những rủi ro tiềm ẩn gây bất ổn cho nền kinh tế.

3.1.3 Giải pháp về chính sách kiềm chế giá cả

 Điều tiết cân đối cung cầu đối với các mặt hàng thiết yếu, bảo đảm kết hợp hợp lý, gắn sản xuất trong nƣớc với điều hành xuất nhập khẩu. tiếp tục chỉ đạo, kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vƣớng mắc trong sản xuất, kinh doanh để đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ, tránh để tình trạng thiếu hụt hàng hố dẫn đến lạm phát cầu kéo.

 Xây dựng quy trình, nguyên tắc kiểm soát hàng nhập khẩu để kiềm chế nhập siêu. Về lâu dài, Việt Nam cần có chiến lƣợc phát triển các ngành công nghiệp để chủ động trong nguồn nguyên liệu và phụ liệu phục vụ sản xuất. Vì nhƣ vậy, chúng ta mới ít chịu ảnh hƣởng bởi giá thế giới và giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh và đẩy mạnh xuất khẩu nhằm hạn chế lạm phát do chi phí đẩy.

 Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát thị trƣờng và cải tiến công tác quản lý thi ̣ trƣờng, ngăn chặn các hành vi gian lận thƣơng mại, đầu cơ tích trƣ̃ hàng hoá thao túng thị trƣờng.

 Triển khai hỗ trợ tín dụng sản xuất cho các mặt hàng chiến lƣợc cần bình ổn giá cả. Thông qua việc cung cấp tín dụng hỗ trợ sản xuất và hỗ trợ lãi vay cho doanh nghiệp kinh doanh các hàng hoá thiết yếu này sẽ làm tăng cung tổng hàng hoá, giữ cho chỉ số giá cả các hàng hoá CPI ổn định và làm giảm lạm phát.

3.1.4 Giải pháp về chính sách thu nhập

Chính phủ cần phải xem xét và thận trọng trong việc điều chỉnh về chính sách lƣơng tối thiểu nhất là khi lạm phát có đang cao. Vì đây sẽ là ngun nhân làm cho chi phí của doanh nghiệp tăng lên và cũng ảnh hƣởng đến giá cả của một số hàng hoá cũng tăng theo do yếu tố tâm lý.

3.1.5 Một số giải pháp đề xuất thêm

 Không chạy theo tăng trƣởng nhanh bằng bất cứ giá nào, coi việc tăng trƣởng nếu đạt đƣợc khoảng 5% trong năm nay cũng là tăng trƣởng hợp lý.

 Nâng cao công tác dự báo kinh tế lên thành một trong những nhiệm vụ kinh tế hàng đầu. Bởi sự ảnh hƣởng lớn và tích cực của nó đến việc điều chỉnh chính sách, ứng xử tình thế cho phù hợp với những đặc điểm và đặc thù kinh tế trong và ngoài nƣớc. Trong thời gian qua, các dự báo về bối cảnh kinh tế thế giới và tác động của nó đối với nội tình kinh tế Việt Nam, dƣờng nhƣ cịn thiếu một “chỉ đạo chính thống” và chƣa đặt mình trong thế thực sự hội nhập để có những phƣơng sách ứng phó tƣơng thích. Do vậy, mà chỉ sau khi mức độ lạm phát lên “cao điểm” vào giữa quí I/2008, mới xuất hiện là các giải pháp mang tính tình thế và sau đó mới hình thành những chính sách mang tính chiến lƣợc.

 Chính phủ cần thay đổi cơ chế kiểm sốt giá, nên có cơ quan quản lý giá của Nhà nƣớc đối với các hàng hóa cơ bản nhƣ: Điện, xăng dầu, lƣơng thực, thực phẩm…Cơ quan này có nhiệm vụ kiểm sốt, điều hành mặt bằng giá cả của các hàng hóa cơ bản dƣới sự chỉ đạo của Chính phủ. Đây là cơ quan tham mƣu cho

Chính phủ trong việc tăng, giảm giá các mặt hàng cơ bản chứ không phải giao cho Bộ Công Thƣơng hay Bộ Tài chính thực hiện nhiệm vụ này nhƣ hiện nay.

 Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các chính sách kinh tế vĩ mơ bao gồm chính sách tài khố (CSTK), chính sách tiền tệ (CSTT) và các chính sách khác nhƣ chính sách ngoại thƣơng, chính sách tiền lƣơng… nhằm hạn chế hiện tƣợng các chính sách thực hiện khơng nhất quán, làm giảm hiệu quả của chính sách khác nhƣ đã xảy ra trong thời gian vừa qua khi đặt áp lực lớn lên điều hành CSTT khi mà CSTK ln theo hƣớng nới lỏng.

 Có thể thay thế việc thực thi “ thắt chặt tiền tệ” bằng “ quản lý chặt chẽ tiền tệ”. Bởi trong bối cảnh lạm phát vẫn có những đối tƣợng đầu tƣ cần tăng vốn vì ý nghĩa chiến lƣợc của nó và khơng nhất thiết tất cả đều “thắt chặt”.

 Theo dõi và định hƣớng nguồn vốn nƣớc ngồi. Vì thực tế trong thời gian vừa qua nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) rót vào nền kinh tế nƣớc ta khá nhiều. Tuy nhiên, khu vực cần khơi thơng lại khơ ráo và dịng vốn FDI chỉ đổ vào những lĩnh vực đang sốt nhƣ bất động sản (đô thị, nghỉ dƣỡng, văn phịng cho th...). Điều này khơng đem lại những cải thiện cho phía cung của nền kinh tế mà trong ngắn hạn còn tạo thêm áp lực về lạm phát nhƣ đã phân tích trong chƣơng 2. Vì vậy, Chính phủ cần chú trọng tới việc chủ động định hƣớng và phân bổ các khoản đầu tƣ này thay vì chỉ tăng cƣờng thu hút mà thôi.

 Ngồi ra, Chính phủ cần phải khơi phục lại lịng tin của cơng chúng, đặc biệt là của các nhà đầu tƣ, vốn đã bị xói mịn nhiều sau một thời kỳ dài kinh doanh trong một nền kinh tế có quá nhiều biến động. Bởi vì việc tạo đƣợc lòng tin của nhà đầu tƣ, ngƣời tiêu dùng sẽ tạo điều kiện cho Chính phủ thực hiện các chính sách và đạt đƣợc mục tiêu đề ra trong dài hạn. Điều này có thể thực hiện bằng việc đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc; tạo sự đồng thuận và quyết tâm cao trong triển khai thực hiện mục

tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2013. Tăng cƣờng công khai, minh bạch và chủ động cung cấp thông tin về các vấn đề đƣợc xã hội quan tâm.

3.2 Một số giải pháp định hƣớng điều hành lãi suất trong thời gian tới

Trong xu hƣớng hội nhập toàn cầu , Việt Nam đang từng bƣớc chuyển mình để hồ nhập với nền kinh tế thế giới. Từ những kinh nghiệm học hỏi một số nƣớc kết hợp với kinh nghiệm thực tế, Việt Nam đã và đang tìm ra những bƣớc đi phù hợp với điều kiện của mình nhằm tiến tới chính sách lãi suất hồn thiện, Việt Nam đã liên tục điều chỉnh lãi suất cho phù hợp với nền kinh tế . Và một số giải pháp đƣợc đề xuất nhƣ sau:  Theo một nhóm nghiên cứu tồn cầu của Ngân hàng Standard Chatered cho rằng việc cắt giảm lãi suất quá nhanh của Việt Nam có thể gây lo ngại về độ tín nhiệm. Vì kể từ đầu năm đến nay, đây là lần thứ tƣ Ngân hàng Nhà nƣớc tuyên bố giảm lãi suất. Sau 4 lần điều chỉnh về 13%, 12%, 11% và từ 11/6/2012 là 9%/ năm. Vì vậy NHNN nên thận trọng hơn khi giảm lãi suất trong năm 2013. Theo khuyến nghị của Uỷ ban giám sát tài chính quốc gia, NHNN cần mạnh dạn hạ tiếp lãi suất huy động và cơ bản khoảng 1% và khống chế trần lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không vƣợt quá 150% lãi suất cơ bản. Và trƣớc đó, Tiến sĩ Phạm Viết Mn, Phó chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ cũng cho rằng có nhiều cơ sở để hạ lãi suất trong bối cảnh CPI đi xuống trong năm 2012. Vì nếu lãi suất huy động lý tƣởng vào khoảng 7,5-8%,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH kiểm định mối quan hệ lãi suất cơ bản và lạm phát tại việt nam (Trang 79 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)