Nền kinh tế Việt Nam đã trải qua hầu hết các loại lạm phát nhƣ: lạm phát phi mã trong thời kỳ 1986-1988 với tỷ lệ lạm phát trung bình năm đạt 402.1%/năm; lạm phát cao trong thời kỳ 1989 - 1992, với tỷ lệ lạm phát bình quân năm tƣơng ứng là 46,7%/năm; lạm phát thấp trong thời kỳ 1996 - 1999 và 2001 - 2003 với tỷ lệ lạm phát tƣơng ứng là 4,4%/năm và 4,3%/năm; thậm chí là giảm phát trong năm 2000 (-0,6%).
Tuy nhiên, từ năm 2004 trở đi đã đánh dấu thời kỳ lạm phát cao trở lại. Trong hai năm 2004 - 2005 khi tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt khá cao 7,79% (năm 2004) và 8,5% (năm 2005) thì lạm phát của Việt Nam cũng tăng lên cao ở mức 9,67% (năm 2004) và 8,71% (năm 2005), cao hơn cả tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Đây là giai đoạn cùng với giai đoạn bùng nổ của kinh tế thế giới và việc tăng giá của nhiều loại hàng hóa. Năm 2006 lạm phát giảm nhẹ so với năm trƣớc và ở mức 6.57%.
Từ năm 2007 cho đến nay, lạm phát có chiều hƣớng mất ổn định hơn. Chỉ số CPI có xu hƣớng tăng và đặc biệt tăng cao vào những tháng cuối năm tăng đến 12.75% (tháng 12/2007). Theo nhận định của một số chuyên gia kinh tế Việt Nam, giá cả thế giới tăng và thiên tai là yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ lạm phát năm 2007. Tuy nhiên, các nƣớc khác cũng chịu tác động của giá cả thế giới nhƣng họ không lạm phát cao nhƣ chúng ta. Thực tế, Việt Nam bắt đầu lạm phát từ năm 2004 (9,5%). Hai năm sau đó tiếp tục lạm phát, tích lại và đến năm 2007 thì nó bung ra. Tốc độ tăng trƣởng tín dụng khá cao và chƣa bao giờ tăng trƣởng tín dụng lại nhiều nhƣ năm 2007, trong đó phần tín dụng rót cho các doanh nghiệp nhà nƣớc là trên 50%. Ngay cả khi chúng ta có thể
“khai thơng” kênh tín dụng để hỗ trợ hoạt động đầu tƣ thì việc phân bổ nguồn vốn cũng cịn kém hiệu quả. Bong bóng trên thị trƣờng bất động sản và sự phát triển mạnh của thị trƣờng chứng khoán trong năm 2007 chứng tỏ nền kinh tế của chúng ta đang có rất nhiều tiền. Tuy nhiên, chúng ta đã khơng tiêu hóa nổi nguồn tiền này bởi vì lƣợng tiền này chạy qua chứng khốn và địa ốc và đó cũng chỉ là những thị trƣờng ảo. Chẳng hạn nhƣ trong lĩnh vực bất động sản, ngƣời ta chủ yếu mua đi bán lại đất nền chứ không đầu tƣ xây dựng, không tạo ra giá trị gia tăng trong khi giá đất cứ thế chồng lên. Ngoài ra, năm 2007, xuất khẩu của chúng ta tăng đến 48 tỉ USD, có nghĩa là nền kinh tế mất đi một lƣợng lớn hàng hóa khá lớn, đặc biệt là hàng lƣơng thực thực phẩm… Điều này cũng tạo thêm một áp lực lớn khiến lạm phát tăng. Nhƣ vậy, cái gốc của vấn đề là trong những năm qua, chúng ta đẩy tốc độ tăng trƣởng dựa trên mức độ đầu tƣ mà không chú trọng đến hiệu quả đầu tƣ. Hệ số ICOR cao là một minh chứng.
(Theo số liệu www.Tradingeconomic.com)
Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ lạm phát ở một số quốc gia (tính đến tháng 12/2007)
Nhìn vào Biểu đồ 2.1, nếu so sánh với mức lạm phát của một số nƣớc trong khu vực và trên thế giới nhƣ Trung Quốc: 6,5%; Indonesia: 6,59%; Mỹ: 4,1%, Thái Lan: 3,2%, Nhật Bản: 0,7%, Malaysia 2.4% và Singapore 3.7% thì tỷ lệ lạm phát ở Việt
Bƣớc sang Quý I/2008 lạm phát của Việt Nam vẫn tiếp tục tăng cao và liên tục, đỉnh điểm là tháng 8/2008, tỷ lệ lạm phát lên đến 28.24% và sau đó giảm nhẹ vào 4 tháng cuối năm. Đây là một năm đáng nhớ đối với kinh tế vĩ mơ cũng nhƣ tình hình lạm phát ở Việt Nam.
Có thể chia diễn biến lạm phát 2008 thành 3 giai đoạn: lạm phát nóng, kiềm chế lạm phát và giảm phát.
Giai đoạn lạm phát nóng: trong hơn nửa đầu năm 2008, lạm phát là vấn đề hàng
đầu của nền kinh tế Việt Nam. Tốc độ tăng giá tiêu dùng liên tục ở mức 2%/ tháng, tăng cao ở tháng 3 và tháng 5 (tăng 3.74%) và định điểm là tháng 8/2008 lên tới mức 28.24%. Lạm phát giai đoạn này đƣợc xác định là do cả 3 nhân tố: chi phí đẩy, cầu kéo, tăng cung tiền.
- Thứ nhất, việc đồng USD suy yếu và giá cả nhiều mặt hàng trên thế giới tăng cao đã làm tăng giá nhập khẩu. Theo thống kê cho thấy trong 7 tháng đầu năm giá nguyên nhiên liệu thế giới tăng 39.85% so với cuối năm 2007 (Nguồn: SGTT). - Thứ hai, đầu tƣ toàn xã hội tăng cao với bội chi ngân sách cao (tổng chi ngân sách
vƣợt 12% kế hoạch năm), nguồn FDI và ODA cao trong khi hệ số ICOR tăng cao. Thâm hụt thƣơng mại năm 2008 là 17.5 tỷ USD tăng 24.1% so với năm 2007. Tình trạng thâm hụt cán cân thƣơng mại liên tục và chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá trên thị trƣờng tự do đã tạo ra tâm lý lo ngại đồng Việt Nam mất giá, tạo ra cầu giả tạo, giá tăng cao.
- Thứ ba, tổng lƣợng ngoại tệ chảy vào nền kinh tế năm 2007 đạt gần 22 tỷ USD. Và theo đó, NHNN đã tăng dự trữ ngoại hối từ 11.5 tỷ USD (2006) lên mức 21.6 tỷ USD (2007) và cung ứng tiền đồng để mua lƣợng ngoại tệ trên. Cung tiền năm 2007 tăng 46.7% so với năm 2006.
Trƣớc những ảnh hƣởng sâu rộng của lạm phát, chính phủ đã đƣa ra 8 nhóm giải pháp để tập trung vào việc thắt chặt cung tiền, giảm bớt đầu tƣ công, hạn chế nhập siêu. Ngồi ra, việc giá cả hàng hố thế giới giảm cũng góp phần vào việc kiềm chế lạm phát của Việt Nam.
Giai đoạn giảm phát
Cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu bƣớc vào giai đoạn bùng phát vào tháng 9/2008 bắt đầu từ Mỹ và nhanh chóng lan tỏa tới các khu vực kinh tế khác, dẫn tới suy thoái kinh tế toàn cầu. Việc cắt giảm đầu tƣ và tiêu dùng dẫn tới một sự giảm đột ngột về cầu khiến cho giá nhiều mặt hàng giảm mạnh. Tính trong 4 tháng từ tháng 8 đến tháng 11/2008, giá nguyên liệu thế giới giảm 58%. Giảm phát ở Việt Nam có độ trễ 2 tháng so với nƣớc ngồi và chính thức bắt đầu từ tháng 10/2008. Giống nhƣ các quốc gia khác, mối lo ngại của Việt Nam đã chuyển trạng thái từ lạm phát sang giảm phát khi giảm phát xảy ra trong cả 3 tháng của quý IV/2008. Nhờ những biện pháp kịp thời và linh hoạt của chính phủ, tình hình lạm phát các tháng cuối năm 2008 đã đƣợc kiềm chế, tuy vậy giá cả vẫn ở mức cao 19.87% ( tháng 12/2008) và còn nhiều diễn biến phức tạp. (Biểu đồ 2.2)
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ so sánh lạm phát của Việt Nam năm 2008
với giai đoạn năm 2004-2007
Năm 2009, suy thoái của kinh tế thế giới khiến sức cầu suy giảm, giá nhiều hàng hóa cũng xuống mức khá thấp, lạm phát trong nƣớc đƣợc khống chế. CPI tháng 1/2009 đã giảm xuống ở mức 17.43% và giảm dần đến 6.52% vào tháng 12/2009. Con số này thấp đáng kể so với những năm gần đây và đúng với mục tiêu của chính phủ đề ra là kiểm soát lạm phát dƣới hai con số. Tuy vậy, mức tăng này nếu so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới cũng vẫn còn cao hơn khá nhiều.
Khép lại với mức tăng CPI trong vịng kiểm sốt, nhƣng gạo và xăng dầu, hai mặt hàng có quyền số lớn trong rổ hàng hóa, dịch vụ tính CPI, vẫn ln là yếu tố bất định trong năm. Theo nhân định của một số chuyên gia, chỉ số giá năm 2009 đang nằm trong mức nhƣ mong đợi. Tuy nhiên, vẫn còn một số lo ngại vì so với cùng kỳ năm
ngoái một số mặt hàng thiết yếu vẫn đang có xu hƣớng tăng cao ( từ 8,53% đến 9,56%).
Mức lạm phát 2 con số của Việt Nam trong năm 2010 đã chính thức đƣợc khẳng định. Con số 11,75% tuy không quá bất ngờ nhƣng vẫn vƣợt so với chỉ tiêu đƣợc Quốc hội đề ra hồi đầu năm gần 5%. Tính chung trong năm 2010, giáo dục là nhóm tăng giá mạnh nhất trong rổ hàng hóa tính CPI (gần 20%). Tiếp đó là thực phẩm (16,18%) và nhà ở - vật liệu xây dựng (15,74%). Bƣu chính viễn thơng là nhóm duy nhất giảm giá với mức giảm gần 6% trong năm 2010. Trong năm 2010, khi tình hình lạm phát có xu hƣớng giảm đi thì nhằm đạt đƣợc mức tăng trƣởng cao nhƣ mục tiêu đề ra là 6,5%, Chính phủ đã tiến hành nới lỏng CSTK và CSTT; chi NSNN đạt 30,66% GDP; M2 tăng 33,3% (theo công bố của ADB) và tăng 25,3% (theo công bố của NHNN), cao hơn mức chỉ tiêu đặt ra là 20%; dƣ nợ tín dụng tăng 29,81%, cao hơn mức chỉ tiêu đặt ra là 25%. Hệ quả của việc theo đuổi tăng trƣởng cao thơng qua sử dụng hai chính sách mở rộng là lạm phát tăng cao trở lại vào cuối năm 2010 cho tới giữa năm 2011.
Theo diễn biến CPI của các tháng năm 2011 (Biểu đồ 2.3), ta thấy rằng lạm phát bắt đầu diễn biến tăng trở lại và đỉnh cao ở các tháng 7 đến tháng 10 và sau đó giảm nhẹ và chốt ở mức 18.13% vào cuối năm.
Biểu đồ 2.3: Diễn biến CPI của các tháng năm 2011
Biểu đồ 2.4: So sánh tốc độ tăng trƣởng GDP và tỷ lệ lạm phát Việt Nam 2004-2011
Nhìn lại trong 8 năm vừa qua, tốc độ tăng của lạm phát Việt Nam đã vƣợt khá xa so với tốc độ tăng trƣởng GDP. Nguyên nhân là do trong những năm qua tốc độ tăng trƣởng tín dụng ở Việt Nam khá cao. Năm 2009, khi nền kinh tế vừa vƣợt qua cơn sốc lạm phát lại tiếp tục đối mặt với cơn suy thoái tồn cầu, mức tăng trƣởng tín dụng đã vƣợt xa kế hoạch 25% đặt ra ban đầu, tăng lên đến gần 38%. Tăng trƣởng tín dụng là một tiêu chí quan trọng để vực dậy nền kinh tế trong ngắn hạn. Tuy nhiên, để tăng trƣởng kinh tế bền vững nhƣng không phải trả giá quá đắt bằng lạm phát, việc đảm bảo chất lƣợng tăng trƣởng tín dụng là hết sức quan trọng.
Theo số liệu thống kê, từ năm 2000 đến năm 2009, tín dụng trong nền kinh tế tăng hơn 10 lần, cung tiền M2 tăng hơn 7 lần. Trong khi đó, GDP thực tế chỉ tăng hơn 1 lần. Điều này tất yếu dẫn đến đồng tiền bị mất giá. Thực tế, chúng ta dễ nhận thấy là lạm phát ở Việt Nam cao hơn rất nhiều so với các quốc gia khác trong cùng thời kỳ. Mặc dù cùng chịu chung cú sốc tăng giá của hàng hoá thế giới, tại sao Việt Nam cần
một mức tăng trƣởng cung tiền cao nhƣ vậy? Nguyên nhân là do tỷ lệ đầu tƣ/GDP trong nền kinh tế Việt Nam khá cao nhƣng lại không tạo ra đƣợc một tốc độ tăng trƣởng kinh tế tƣơng ứng. Hàng năm, đầu tƣ trong nền kinh tế đều dao động ở mức 40% GDP. Tỷ lệ đầu tƣ lớn này đòi hỏi một mức tăng trƣởng tín dụng và cung tiền cao để phục vụ nhu cầu đầu tƣ. Trong khi đó, tăng trƣởng GDP chỉ nằm ở mức 7%. Thậm chí năm 2008 và 2009 chỉ lần lƣợt đạt mức 6.19% và 5.32%. Điều này cho thấy chất lƣợng tăng trƣởng, đầu tƣ và phát triển ở Việt Nam vẫn cần đƣợc tiếp tục cải thiện. Đây là nguyên nhân sâu xa khiến cho lạm phát ln ở trong tình trạng chực chờ, ảnh hƣởng đến sự ổn định kinh tế vĩ mô.
Theo nhận định của một số chuyên gia kinh tế, từ 2007 đến nay, lạm phát có tính chu kỳ. Chu kỳ này vào khoảng 3 năm khi tỷ lệ lạm phát lên đến đỉnh điểm vào tháng 8/2008 (28.24%) và tháng 8/2011 (23.02%).
Một cách khái quát, nguyên nhân dẫn đến lạm phát Việt Nam tăng cao trong những năm gần đây là do các yếu tố sau:
Yếu tố cầu kéo
Biểu hiện rõ nhất của lạm phát cầu kéo là nhu cầu nhập khẩu lƣơng thực trên thị trƣờng thế giới tăng, làm giá xuất khẩu tăng, kéo theo cầu về lƣơng thực trong nƣớc cho xuất khẩu tăng. Trong khi đó, nguồn cung trong nƣớc do tác động của thiên tai, dịch bệnh không thể tăng kịp. Lƣơng thực, thực phẩm lại là nhóm hàng chiếm tỷ trọng 42,85%, tỉ trọng lớn nhất, trong rổ giá hàng hoá đƣợc khảo sát.
Xét tổng quát nền kinh tế, sản xuất trong nƣớc chƣa đủ cho đầu tƣ và tiêu dùng cuối cùng, Việt Nam phải nhập siêu, phải vay nợ từ nƣớc ngoài để bù đắp.
Nguyên nhân tiềm ẩn, sâu xa là do hiệu quả đầu tƣ và năng suất lao động thấp. Hiệu quả đầu tƣ thấp thể hiện ở hệ số ICOR cao và tăng lên qua các thời kỳ (thời kỳ 1996-2000 là 5 lần, thời kỳ 2001-2005 lên 5,2 lần, thời kỳ 2006-2010 lên 6,2 lần, cao gấp đôi so với nhiều nƣớc trong khu vực. Đầu tƣ nhiều nhƣng không hiệu quả hay đầu tƣ khơng đúng chỗ khơng tạo ra hàng hố. Trong khi đó, nhu cầu về nguyên nhiên vật
liệu, thiết bị công nghệ ngày càng tăng do hệ quả của việc thực hiện các gói kích cầu nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Điều này càng tạo thêm áp lực giá cả tăng cao.
Yếu tố chi phí đẩy
Lạm phát do chi phí đẩy là một phần khá quan trọng đóng góp vào lạm phát ở Việt Nam. Tuỳ từng giai đoạn mà yếu tố này tác động mạnh hay ít hơn so với các yếu tố khác. Độ mở khá lớn của nền kinh tế có tác động mạnh lên lạm phát loại này.
Trong những năm gần đây, giá nguyên liệu, nhiên liệu (đặc biệt là xăng dầu, các sản phẩm hố dầu, thép và phơi thép…) trên thế giới tăng mạnh. Trong điều kiện kinh tế nƣớc ta phụ thuộc rất lớn vào nhập khẩu (chiếm đến 90% GDP) giá nguyên liệu nhập làm tăng chi phí sản xuất và doanh nghiệp buộc phải điều chỉnh giá bán hàng hóa đầu ra tăng nhằm bảo đảm lợi nhuận ở mức hợp lý. Thực tế, Chu Khánh Lân (tháng 4/2012) trong “ Nguyên nhân lạm phát tại Việt Nam và những gợi ý chính sách” đã tiến hành kiểm định các nhân tố tác động đến lạm phát trong giai đoạn gần đây và đã khẳng định giữa CPI và chỉ số giá các mặt hàng trên thế giới cũng có một mối quan hệ khá chặt chẽ. Vừa qua, hầu hết các quốc gia đều thực hiện chính sách tiền tệ và tài khóa mở rộng. Sở dĩ hiện nay giá các hàng hóa chƣa tăng mạnh là do kinh tế thế giới vẫn chƣa thực sự phục hồi, ngƣời dân vẫn đang hạn chế chi tiêu. Nhƣ vậy, rõ ràng khi kinh tế thế giới thực sự phục hồi thì các nƣớc cũng phải đối phó nguy cơ lạm phát. Nhiều hàng hóa nhập khẩu lớn của Việt Nam cũng đang tăng giá khá mạnh.
Ngoài ra, việc VND mất giá cũng khiến cho hàng hóa nhập khẩu trở nên đắt đỏ hơn. Chi phí cho sản xuất kinh doanh cũng tăng do biến động về tỷ giá. Tuy vậy, cú sốc tỷ giá chỉ làm cho CPI tăng ở một mức độ nhất định và không tạo ra lạm phát kéo dài.
Một nguy cơ của lạm phát chi phí đẩy chính là việc điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu cũng là tác nhân làm cho chi phí của doanh nghiệp tăng lên. Hơn nữa, nhƣợc điểm của thị trƣờng Việt Nam là yếu tố tâm lý cũng tác động một phần khá lớn tới giá
cả hàng hoá. Về mặt lý thuyết, tiền lƣơng tăng lên để bù đắp mức tăng của giá cả giúp đảm bảo và nâng cao đời sống ngƣời dân. Tuy nhiên, trƣớc khi tiền lƣơng đƣợc chính thức tăng lên thì thơng tin tăng lƣơng cũng đã đẩy giá các mặt hàng thiết yếu lên cao.
Yếu tố tiền tệ
Theo Giáo sƣ Kenichi Ohno, chuyên gia Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF) ƣớc tính, có ít nhất 15 tỷ USD đã đổ vào Việt Nam trong năm 2007 từ các nguồn: dịch vụ (du lịch) 4,6 tỷ USD; vốn FDI giải ngân 2,2 tỷ USD; vốn vay ODA 1,8 tỷ USD, cổ phiếu và trái phiếu 2,5 tỷ USD…. Ấy là chƣa kể sự tăng tín dụng trong các năm trƣớc đã tạo nên hiện tƣợng tích phát tác động đến năm 2007 và cả những năm sau. Và đây là