III. QUY CHẾ PHÂP LÝ HĂNH CHÍNH CỦA VIÍN CHỨC NHĂ NƢỚC
b. Những quyền hạn cụ thể
Ðđy lă những quyền hạn của viín chức nhă nước gắn liền với chức vụ nhă nước lă phương tiện để viín chức nhă nước thực hiện nhiệm vụ của mình. Do vậy, viín chức nhă nước khơng được quyền sử dụng quyền hạn nhă nước trao cho để thực hiện câc mối quan hệ ngoăi câc mối quan hệ được nhă nước cho phĩp. Ðồng thời, khi tham gia văo câc mối quan hệ cĩ liín quan tới cơng vụ được nhă nước giao phĩ viín chức nhă nước cũng khơng được thực hiện hănh vi vượt q thẩm quyền của mình. Viín chức nhă nước phải sử dụng đầy đủ thẩm quyền để hoăn thănh tốt nhiệm vụ được giao, việc từ chối thẩm quyền vă lạm quyền lă hănh vi khơng hợp phâp.
Với tư câch lă một cơng dđn, viín chức nhă nước được hưởng câc quyền như mọi cơng dđn khâc như quyền tự do ngơn luận, quyền tự do bâo chí, quyền bất khả xđm phạm về thđn thể, tăi sản, thư tín...
Với tư câch lă một viín chức nhă nước, viín chức cĩ những quyền tùy thuộc văo cơng việc mă mình đảm nhiệm, tùy theo từng lĩnh vực của hoạt động quản lý nhă nước.
3. Nghĩa vụ của viín chức nhă nƣớc TOP
- Nghĩa vụ trung thănh đối với chính quyền nhđn dđn
Viín chức nhă nước phải thực sự trung thănh với sự ủy nhiệm của nhă nước, đem hết sức mình hoăn thănh tốt nghĩa vụ được giao, hoặc trung thănh với Ðảng, với Nhă nước, với nhđn dđn trong mọi hoăn cảnh, điều kiện.
- Nghĩa vụ giữ gìn bí mật nhă nước vă bí mật cơng tâc
Xuất phât từ tính chất của cơng việc, viín chức nhă nước cĩ điều kiện tiếp xúc biết được những vấn đề thuộc bí mật nhă nước, bí mật cơng tâc. Nĩi chung, đđy lă nghĩa vụ của mọi cơng dđn nhưng viín chức nhă nước cĩ trâch nhiệm đặc biệt hơn bởi vì họ được ủy nhiệm trực tiếp giữ gìn những bí mật ấy, nếu vi phạm họ phải chịu trâch nhiệm phâp lý trước nhă nước.
- Nghĩa vụ thi hănh mọi mệnh lệnh hợp phâp của cấp trín
Nghĩa vụ năy xuất phât từ nguyín tắc tập trung dđn chủ kết hợp với nguyín tắc thủ trưởng. Ðđy lă nguyín tắc tổ chức vă hoạt động của bộ mây nhă nước. Nếu mệnh lệnh của cấp trín lă khơng hợp phâp thì viín chức phải bâo câo ngay với người đê ra quyết định; trong trường hợp năy, một mặt vẫn phải chấp hănh mệnh lệnh đĩ, tuy nhiín khơng phải chịu trâch nhiệm về hậu quả của việc thi hănh mệnh lệnh[1]. Ngược lại, nếu viín chức thi hănh mệnh lệnh bất hợp phâp của cấp trín thì dự cố ý hay vơ ý họ đều phải chịu trâch nhiệm.
Như vậy, sự phục tùng của cấp dưới đối với cấp trín khơng phải lă sự phục tùng mây mĩc mă lă sự phục tùng tự giâc trín cơ sở phâp luật.