* Kiến nghị đối với Chính phủ
Chính phủ và các bộ ngành có liên quan cần tiếp tục rà sốt để chỉnh sửa, bổ sung và hồn thiện các văn bản pháp lý về mơ hình tổ chức, hoạt động nghiệp vụ, thu chi tài chính của các NHTM… nhằm tạo ra hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động kinh doanh của các NHTM.
Hiện nay, chƣa có một văn bản cụ thể của Chính phủ quy định các NHTM phải xây dựng bộ máy, quy định, công cụ, công nghệ và báo cáo QTRRTN với các cấp quản lý. Do đó, nhiều ngân hàng chƣa nhận thức đƣợc sự cần thiết của hoạt động quản lý rủi ro này. Kiến nghị Chính phủ sớm ban hành văn bản nhằm hƣớng dẫn và bắt buộc các NHTM phải thiết lập một mơ hình, quy trình quản trị rủi ro cho đơn vị mình. Bên cạnh đó, Chính phủ cần tham khảo ý kiến thực tiễn của các NHTM và tham chiếu với thông lệ, chuẩn mực của Basel để văn bản ra đời phù hợp với văn hóa quản trị rủi ro và văn hóa kinh doanh của các NHTM trong nƣớc và đi đúng xu hƣớng của thế giới.
* Kiến nghị đối với NHNN Việt Nam
Sự không nhất quán trong phƣơng pháp tiếp cận RRTN của các NHTM gây cản trở cho sự trao đổi hợp tác giữa các ngân hàng trong quản lý RRTN. Hiện nay ở Việt Nam, hầu nhƣ các NHTM đều tự mình xây dựng chính sách và các quy định
81
quản lý rủi ro. Sự thiếu phối hợp này cũng gây khó khăn cho các cấp quản lý nhà nƣớc trong việc kiểm tra, thống kê, hƣớng dẫn thực hiện các biện pháp quản lý RRTN của các ngân hàng. Vai trò của NHNN trong vấn đề này chƣa thể hiện một cách rõ ràng.
Sự khác biệt trong phƣơng pháp tiếp cận giữa các ngân hàng Việt Nam và các ngân hàng thế giới cũng đƣa đến khó khăn cho các ngân hàng Việt Nam trong việc tiếp nhận sự hỗ trợ từ phía các ngân hàng nƣớc ngoài về quản lý RRTN.
Hiện tại, NHNN đã ban hành quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 4 năm 2005 quy định về tỷ lệ an toàn vốn tổi thiểu nhằm nâng cao hơn nữa khả năng đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, hệ số an toàn vốn tối thiểu theo quyết định này mới chỉ đƣợc tính trên cơ sở tài sản có tín dụng điều chỉnh theo trọng số rủi ro. Trong khi đó, cịn nhiều mảng rủi ro trong hoạt động ngân hàng nhƣ: rủi ro thị trƣờng, rủi ro tác nghiệp, rủi ro lãi suất… chƣa đƣợc đề cập tới. Vì vậy, NHNN cần nghiên cứu chỉnh sửa quyết định này nhằm giúp các NHNN cần ban hành văn bản quy định cơ chế trích lập dự phịng RRTN, vì hoạt động ngân hàng chứa đựng rất nhiều rủi ro, để có thể duy trì hoạt động liên tục thì các ngân hàng cần phải có quỹ dự phịng để bù đắp cho các rủi ro phát sinh.
* Kiến nghị đối với Hiệp hội ngân hàng Việt Nam
Hiệp hội Ngân hàng phải luôn là cầu nối giữa NHTM và NHNN trong việc ban hành và thực thi các văn bản, các chính sách nói chung và các vấn đề rủi ro, rủi ro tác nghiệp nói riêng.
Hiệp hội Ngân hàng nên tổ chức các chƣơng trình hội thảo và chƣơng trình đào tạo về QTRRTN cho các NHTM, mời các chuyên gia hàng đầu trên thế giới về lĩnh vực quản trị rủi ro về tƣ vấn.
Hiệp hội phải luôn tiếp thu những công nghệ mới trên thế giới về quản trị rủi ro, rủi ro tác nghiệp để tƣ vấn cho các NHTM.
Hiệp hội phải vận động các NHTM đầu tƣ kinh phí cho việc thành lập một hệ thống cơ sở dữ liệu chuyên nghiên cứu và tƣ vấn xử lý các vấn đề liên quan đến RRTN trong ngành ngân hàng mà Hiệp hội là tổ chức quản lý hệ thống này.
82
Kết luận chƣơng 3
Nội dung chƣơng 3 đã đƣa ra các nhóm giải pháp gồm nhóm giải pháp từ phía BIDV và nhóm giải pháp từ phía NHNN, trong đó tập trung vào nhóm giải pháp dành cho ngân hàng giúp cho công tác QTRRTN của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam tốt hơn, đạt hiệu quả cao, giảm thiểu đƣợc rủi ro và tổn thất đến mức thấp nhất.
KẾT LUẬN
Với xu hƣớng phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ hiện nay, việc đầu tƣ cho cơng nghệ mới, nâng cao trình độ quản lý điều hành, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao chính là u cầu bức thiết nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mỗi ngân hàng thƣơng mại Việt Nam và Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đã khơng ngừng thay đổi và hồn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự phát triển và hội nhập.
Nhằm hƣớng tới xây dựng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam trở thành một ngân hàng hiện đại, phát triển bền vững, Ban lãnh đạo ngân hàng đã chú trọng cơng tác quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro tác nghiệp nói riêng. Với việc đầu tƣ hệ thống trang thiết bị hiện đại, đầu tƣ xây dựng nguồn nhân lực, hệ thống quy định, quy trình khá đầy đủ, chặt chẽ... cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại BIDV đã có những bƣớc phát triển đáng kể và đạt đƣợc những thành tựu đáng kể. Đây cũng chính là những bƣớc đi cần thiết để giúp BIDV tiếp cận với các chuẩn quốc tế trong cả hoạt động kinh doanh cũng nhƣ lĩnh vực quản trị điều hành.
Nội dung luận văn đã đi sâu đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp của BIDV đồng thời cũng chỉ ra những thành tựu, tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại trong công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại đây. Luận văn cũng nêu ra một số biện pháp cũng nhƣ các kiến nghị đề xuất mà BIDV có thể áp dụng nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro tác nghiệp trong bối cảnh môi trƣờng kinh doanh tiềm ẩn rủi ro nhƣ hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đăng Dờn (2004), “Tiền tệ ngân hàng”, NXB Thống kê, Hà Nội. 2. Trần Huy Hồng (2011), “Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại”, NXB
Lao động xã hội.
3. Vũ Hƣơng Mai (2010), “Bàn về khái niệm rủi ro hoạt động và sự khác biệt với
các loại rủi ro khác trong ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng số tháng 9.
4. Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (2011), Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện quy chế 272 năm 2011, Tài liệu lƣu hành nội bộ.
5. Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (2008-2011), Báo cáo đánh giá rủi
ro tác nghiệp tại BIDV các năm 2008, 2009, 2010, 2011, Tài liệu lƣu hành
nội bộ.
6. Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (2008-2011), Báo cáo thường niên
BIDV các năm 2008, 2009, 2010, 2011, Hà Nội.
7. Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (2010), “Chính sách quản lý rủi ro
tác nghiệp theo Quyết định 727/QĐ-HĐQT ngày 19/07/2010”, Tài liệu lƣu
hành nội bộ.
8. Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (2011), “Quy chế xử lý trách nhiệm
cá nhân, tập thể trong hoạt động rủi ro tác nghiệp tại BIDV theo Quyết định 272/QĐ-HĐQT ngày 13/04/2011”, Tài liệu lƣu hành nội bộ.
9. Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (2010), “Quy định quản lý rủi ro tác
nghiệp theo Quyết định 5353/QĐ-HĐQT ngày 19/10/2010”, Tài liệu lƣu
hành nội bộ.
10. Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (2010-2012), Tài liệu đào tạo rủi
ro tác nghiệp tại BIDV các năm 2010, 2011, 2012, Tài liệu lƣu hành nội bộ.
11. Ngân hàng Nhà nƣớc (2005), “Quy định về tỷ lệ an toàn vốn tối thiếu theo
quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005”
12. Nguyễn Văn Tiến chủ biên, Tô Kim Ngọc (5/1999), “Quản trị rủi ro trong
kinh doanh ngân hàng”, NXB Thống kê, Hà Nội.
Hà Nội.
14. Ủy ban Basel (2001), “Hiệp ƣớc Basel II”, Khung đo lường rủi ro tác nghiệp. 15. Các website: - www.bidv.com.vn/Gioithieu/ Lich-su-phat-trien.aspx - www.sbv.gov.vn/wps/wcm/connect/moiquanhegiuaquanlyruirotacnghiep vabaohiemtrongtochuctaichinh /phamtienthanh.doc - www.sbv.gov.vn/wps/wcm/.../tapchi-2009-11-27-022120-1.doc - www.petrotimes.vn/ news/vn/kinh-te/thuong-truong/tai-sao-phai-quan-tri- rui-ro-hoat-dong-trong-cac-to-chuc-tin-dung.html
Phụ lục 01
LỘ TRÌNH HIỆP ƢỚC BASEL II
Basel là cam kết chung quốc tế liên quan đến vốn chủ sở hữu tối thiểu của các ngân hàng hoạt động đa quốc gia. Basel II bao gồm những khuyến nghị về luật và quy định ngành ngân hàng, đƣợc ban hành bởi Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision – BCBS).
Lịch sử hình thành của Hiệp ƣớc vốn Basel
Năm 1988: Basel I ra đời (đƣợc thực thi năm 1992): Hầu nhƣ xử lý những vấn đề thuộc rủi ro tín dụng.
Năm 1996: Sửa đổi bổ sung thêm rủi ro thị trƣờng (có hiệu lực từ 1997). Năm 2000: Basel II ra đời (đƣợc thực thi năm 2008): Phát triển quy định liên quan đến rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng (bao gồm rủi ro tác nghiệp).
Mục đích của Hiệp ƣớc Basel
Đảm bảo việc phân bổ nguồn vốn nhạy hơn đối với rủi ro.
Tách biệt rủi ro vận hành với rủi ro tín dụng và lƣợng hố cả hai.
Cố gắng gắn kết nguồn vốn kinh tế và nguồn vốn bắt buộc để giảm bớt hoạt động kinh doanh chứng khoán bắt buộc.
Nội dung cơ bản của Basel II: Basel II sử dụng khái niệm “ba trụ cột”: Yêu cầu về
vốn tối thiểu; giám sát và quy luật thị trƣờng - để nâng cao tính ổn định trong hệ thống tài chính.
Trụ cột thứ I liên quan tới việc duy trì vốn bắt buộc. Lƣợng vốn duy trì đƣợc
tính tốn theo ba yếu tố rủi ro chính mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro tác nghiệp và rủi ro thị trƣờng. Những loại rủi ro khác khơng đƣợc coi là có thể lƣợng hố hồn tồn ở bƣớc này.
Trụ cột thứ II liên quan tới việc hoạch định chính sách ngân hàng. Trụ cột này
cung cấp một khung giải pháp cho các rủi ro mà ngân hàng đối mặt, nhƣ rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lƣợc, rủi ro danh tiếng, rủi ro thanh khoản và rủi ro pháp lý, mà hiệp ƣớc tổng hợp lại dƣới cái tên rủi ro còn lại.
Trụ cột thứ III: làm gia tăng một cách đáng kể các thông tin mà một ngân
hàng phải công bố. Phần này đƣợc thiết kế để cho phép thị trƣờng có một bức tranh hoàn thiện hơn về vị thế rủi ro tổng thể của ngân hàng và cho phép các đối tác của ngân hàng định giá và tham gia chuyển giao một cách hợp lý.
Mục tiêu của Basel II: nâng cao chất lƣợng và sự ổn định của hệ thống ngân
hàng quốc tế, tạo lập và duy trì một sân chơi bình đẳng cho các ngân hàng hoạt động trên bình diện quốc tế, đẩy mạnh việc chấp nhận các thông lệ nghiêm ngặt hơn trong lĩnh vực quản lý rủi ro.
Hiệp ƣớc Basel II nhấn mạnh đến phƣơng pháp kiểm soát, đánh giá nội bộ trong bản thân mỗi ngân hàng, quy trình giám sát và quy tắc thị trƣờng; tăng cƣờng sự linh hoạt trong việc quản lý rủi ro và chú trọng hơn đến độ nhạy cảm rủi ro. Hiệp ƣớc đã chỉ ra cụ thể khái niệm cũng nhƣ cách đo lƣờng các loại rủi ro nhƣ rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng, rủi ro tác nghiệp.
Ủy ban Basel khuyến nghị mỗi ngân hàng cần phải xây dựng một quy trình theo dõi, quản lý rủi ro tác nghiệp chi tiết và cụ thể. Cần tiến hành theo dõi thƣờng xuyên mọi mặt hoạt động, mọi mắt xích trong q trình giao dịch nhằm đƣa ra các báo cáo cảnh báo về những khiếm khuyết, thiếu sót hoặc sai sót trong mọi chính sách kinh doanh, quy trình tác nghiêp trong ngân hàng.
Basel II nhấn mạnh 4 ngun tắc của cơng tác rà sốt giám sát:
Thứ nhất, các ngân hàng cần phải có một quy trình đánh giá đƣợc mức độ đầy
đủ vốn nội bộ theo danh mục rủi ro và phải có đƣợc một chiến lƣợc đúng đắn nhằm duy trì mức vốn đó.
Thứ hai, các giám sát viên nên rà soát và đánh giá việc xác định mức độ vốn
nội bộ và chiến lƣợc của ngân hàng, cũng nhƣ khả năng giám sát và đảm bảo tuân thủ tỷ lệ vốn tối thiểu; giám sát viên nên thực hiện một số hành động giám sát phù hợp nếu họ khơng hài lịng với kết quả của quy trình này.
Thứ ba, giám sát viên khuyến nghị các ngân hàng duy trì mức vốn cao hơn
Thứ tư, giám sát viên nên can thiệp ở giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn của
ngân hàng không giảm dƣới mức tối thiểu theo quy định và có thể yêu cầu sửa đổi ngay lập tức nếu mức vốn khơng đƣợc duy trì trên mức tối thiểu.
Phụ lục 02
QUY TRÌNH BÁO CÁO DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP Bƣớc 1: Xác định rủi ro
Rủi ro liên quan tới mơ hình tổ chức, cán bộ và an toàn làm việc
Rủi ro liên quan tới công tác ban hành quy chế, quy định
Rủi ro liên quan tới gian lận nội bộ
Rủi ro liên quan tới bên ngồi Trƣởng phịng
Từng cán bộ tự đánh giá
TP xác định rủi ro
Rà sốt, thống kê các rủi ro, vi phạm mơ hình tổ chức…
Kết quả hồn thành cơng việc
Tính tuần thủ quy định và nội quy lao động Thái độ trách nhiệm đối với cơng việc…
Rủi ro mơ hình tổ chức
Cán bộ không đạt u cầu, khơng hồn thành nhiệm vụ chuyên môn
Cán bộ vi phạm nội quy lao động Cán bộ kỷ luật….
Các phòng
TP xác định rủi ro
Tự rà soát quy định nghiệp vụ Thơng qua thảo luận…
Quy trình thiếu/ khơng đầy đủ Quy trình chồng chéo
Quy trình khó thực hiện…
Các phòng
Xác định ra các rủi ro
Rà soát, kiểm tra và nhận diện các dấu hiệu bất thƣờng của cán bộ, của giao dịch…
Thực hiện hành vi gian lận biển thủ tài sản Giả mạo hồ sơ, giấy tờ
Thực hiện các giao dịch giả mạo
Cấu kết với bên ngoài để thực hiện các hành vi phạm pháp…
Rủi ro liên quan tới q trình xử lý cơng việc
Rủi ro liên quan tới hệ thống công nghệ thông tin
Rủi ro liên quan tới thiệt hại tài sản vật chất
Bƣớc 2: Đo lƣờng rủi ro: Đánh giá đo lƣờng tần suất và mức độ ảnh hƣởng của rủi
ro
Bƣớc 3: Tổng hợp báo cáo tại các phòng chức năng: Tổng hợp báo cáo dấu hiệu rủi
ro theo các biểu mẫu trong chƣơng trình
Bƣớc 4: Tổng hợp báo cáo tại phòng QLRR: phòng QLRR tổng hợp báo cáo tồn
chi nhánh, trình Giám đốc phê duyệt và gửi về Hội sở chính
Bƣớc 5: Rà sốt, báo cáo kết quả khắc phục
Trƣởng Các phòng
Xác định ra các rủi ro
Mở sổ theo dõi rủi ro và cập nhật đầy đủ các sai sót, lỗi của cán bộ …
Giao dịch vƣợt thẩm quyền
Cố ý thực hiện sai quy định nghiệp vụ
Thực hiện sai quy định nghiệp vụ do cẩu thả hoặc không nắm rõ quy định…
Các phòng
TP xác định rủi ro
Rà soát, kiểm tra và nhận diện các dấu hiệu bất thƣờng của khách hàng và các đối tƣợng bên ngoài. Giả mạo hồ sơ để rút tiền
Trộm, cƣớp
Thực hiện các giao dịch giả mạo….
Các phòng
Xác định ra các rủi ro
Đánh giá hệ thống công nghệ thông tin, theo dõi đầy đủ các sự cố
Cơng tác an tồn bảo mật Các sự cố phần mềm Sự cố kỹ thuật…
Các phịng
Xác định ra các rủi ro
Rà sốt nhận diện các dấu hiệu rủi ro
Thiên tai, Hỏa hoạn, Khủng bố, Động đất…
Phụ lục 03
BÁO CÁO SỰ CỐ RỦI RO TÁC NGHIỆP I. Phân loại sự cố rủi ro tác nghiệp
Sự cố rủi ro tác nghiệp đƣợcphân loại nhƣ sau:
• Sự cố xác định được giá trị tổn thất: Sự cố rủi ro tác nghiệp đã xác định được nguyên nhân và giá trị tổn thất.
• Sự cố khơng/chưa xác định giá trị tổn thất: sự cố rủi ro tác nghiệp có