2.2 Thực trạng công tác QTRRTN tại BIDV
2.2.2 Quy trình QTRRTN tại BIDV
Hình 2.2: Quy trình QTRRTN tại BIDV
Nguồn: Tài liệu đào tạo rủi ro tác nghiệp của BIDV năm 2011
Bƣớc 1: Xác định RRTN
Xác định RRTN bao gồm: xác định dấu hiệu RRTN; xác định sự cố RRTN; xác định giao dịch nghi ngờ, bất thƣờng; xác định rủi ro đối với sản phẩm mới.
(i) Xác định dấu hiệu RRTN
Xác định các dấu hiệu RRTN gồm các nội dung: nguy cơ rủi ro, nguyên nhân gây ra rủi ro, đối tƣợng gây rủi ro, mức độ rủi ro. Xác định dấu hiệu RRTN theo 07 nhóm sau:
- Xác định dấu hiệu rủi ro - Xác định sự cố rủi ro
- Xác định giao dịch nghi ngờ, bất thƣờng - Xác định rủi ro sản phẩm mới
Xác định rủi ro
- Báo cáo kết quả triển khai - Kiểm tra/rà soát
Giám sát rủi ro
- Đo lƣờng định tính - Đo lƣờng định lƣợng:
+ Ma trận rủi ro
Đo lƣờng rủi ro
- Xây dựng biện pháp giảm nhẹ rủi ro: + Hồn thiện, chỉnh sửa quy trình + Đào tạo/chấn chỉnh cán bộ + Chế tài xử lý
33
Dấu hiệu rủi ro liên quan đến mơ hình tổ chức, cán bộ và an tồn nơi làm việc. Dấu hiệu rủi ro liên quan đến cơ chế, chính sách, quy định.
Dấu hiệu rủi ro liên quan đến gian lận nội bộ Dấu hiệu rủi ro liên quan đến gian lận bên ngoài
Dấu hiệu rủi ro liên quan đến q trình xử lý cơng việc Dấu hiệu rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin Dấu hiệu rủi ro liên quan đến thiệt hại tài sản
(Quy trình báo cáo dấu hiệu RRTN thực hiện theo Phụ lục 02)
(ii) Xác định sự cố RRTN
Các đơn vị chức năng chủ động theo dõi, báo cáo các sự cố RRTN. Khi có sự cố RRTN xảy ra, các đơn vị phải có biện pháp xử lý kịp thời và báo cáo ngay về Trụ sở chính (Ban QLRRTT&TN và Ban Kiểm soát). Ban QLRRTT&TN đầu mối xây dựng, lƣu trữ bộ dữ liệu tổn thất RRTN của BIDV.
(Báo cáo sự cố RRTN thực hiện theo quy định tại Phụ lục 03)
(iii) Xác định giao dịch nghi ngờ, bất thường
Ban QLRRTT&TN đầu mối đƣa ra yêu cầu xây dựng chƣơng trình Báo cáo giao dịch nghi ngờ, bất thƣờng; khai thác các báo cáo; tổng hợp, đề xuất trình Ban lãnh đạo.
(Báo cáo giao dịch nghi ngờ, bất thường thực hiện theo Phụ lục 04)
(iv) Xác định rủi ro đối với sản phẩm mới: xác định rủi ro đối với sản phẩm
mới thực hiện theo Quy định về sản phẩm mới của BIDV.
Bƣớc 2: Đo lƣờng RRTN
Sau khi xác định rủi ro, các đơn vị chức năng đo lƣờng khả năng xảy ra và mức độ ảnh hƣởng của các loại rủi ro. Xác định rủi ro có thể chấp nhận đƣợc và rủi ro khơng thể chấp nhận đƣợc. Đo lƣờng rủi ro thực hiện bằng 2 phƣơng pháp:
Phương pháp đo lường định tính: là việc đánh giá, nhận xét về mức độ rủi ro
của các dấu hiệu rủi ro đã đƣợc xác định.
Phương pháp đo lường định lượng: là việc đánh giá bằng số liệu cụ thể về
34
Bƣớc 3. Phòng ngừa và giảm nhẹ RRTN
(i)Thu thập, tổng hợp các số liệu, tài liệu, văn bản liên quan đến RRTN trong kỳ báo cáo
Tổng hợp các kết quả của quá trình xác định và đo lƣờng RRTN do đơn vị tự xác định, đo lƣờng trong kỳ; thu thập các kết luận của kiểm tra, kiểm toán nội bộ, kết luận của Thanh tra NHNN và các cơ quan kiểm tra, kiểm tốn bên ngồi (nếu có) liên quan đến RRTN của bộ phận. Tổng hợp kết quả thực hiện các văn bản chỉ đạo về QLRRTN.
(ii)Xây dựng kế hoạch phòng ngừa, giảm nhẹ RRTN
Trên cơ sở kết quả của quá trình xác định và đo lƣờng rủi ro, các đơn vị tự xây dựng phƣơng án phòng ngừa, giảm nhẹ rủi ro của đơn vị, Ban QLRRTT&TN xây dựng phƣơng án phòng ngừa, giảm nhẹ rủi ro của toàn hệ thống.
(iii)Tổ chức thực hiện kế hoạch phòng ngừa và giảm nhẹ RRTN
Ban QLRRTT&TN đầu mối triển khai thực hiện phƣơng án giảm nhẹ rủi ro của tồn hệ thống. Phịng Quản lý rủi ro đầu mối triển khai thực hiện phƣơng án giảm nhẹ rủi ro tại Chi nhánh.
Bƣớc 4: Giám sát rủi ro tác nghiệp
Đối với toàn hệ thống: Ban QLRRTT&TN là đầu mối thực hiện giám sát RRTN toàn hệ thống.
Tại chi nhánh: Phòng Quản lý rủi ro là đầu mối giám sát RRTN của chi nhánh.
Nội dung giám sát:
Theo dõi các hoạt động triển khai công tác quản lý RRTN của các đơn vị để đảm bảo quá trình QTRRTN phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục.
Theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện các phƣơng án phòng ngừa, giảm nhẹ rủi ro của các đơn vị.
Theo dõi dấu hiệu rủi ro có mức độ rủi ro cao, đề xuất biện pháp xử lý kịp thời để tránh sự cố rủi ro xảy ra; theo dõi sự biến động mức độ rủi ro của từng loại rủi ro.
35