TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.3.1 Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu
Bảng 2.7: Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu
Đvt: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ Tổng dư nợ cho vay 3.970,7 100% 4.679,5 100% 4.778,6 100% 5.087,5 100% 5.301,00 100% Nợ quá hạn 118,3 2,97% 162,4 3,4% 8,5 0,17% 126,7 2,49% 329,78 6,22% Nợ xấu 117,4 2,95% 162,4 3,4% 1,6 0,033% 31,2 0,61% 124,95 2,35%
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính năm 2008 – 2009 của HIFU; Báo cáo tài chính năm 2010, năm 2011 và năm 2012 của HFIC)
Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính năm 2008 – 2009 của HIFU; Báo cáo tài chính năm 2010, năm 2011 và năm 2012 của HFIC)
Tỷ
40
Bảng phân loại nhóm nợ tính đến 31/12/2012 như sau :
Bảng 2.8: Phân loại nhóm nợ tính đến 31/12/2012
Đvt: tỷ đồng
Phân loại nhóm nợ Dư nợ Tỷ trọng
Nhóm 1 4.971,3 93,78% Nhóm 2 204,8 3,86% Nhóm 3 61,5 1,16% Nhóm 4 12,9 0,24% Nhóm 5 50,5 0,95% Tổng dư nợ 5.301,0 100%
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính năm 2012 của HFIC)
Biểu đồ 2.8: Phân loại nhóm nợ
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính năm 2012 của HFIC)
Qua biểu đồ phân tích, nhìn chung tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của HFIC có sự biến động và có chiều hướng tích cực, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu luôn thấp hơn mức cho phép, riêng tỷ lệ nợ xấu của năm 2009 trên mức qui định của NHNN và sang năm 2010 thì HFIC cơ bản đã giải quyết xong tình hình nợ xấu phát sinh từ các năm trước dẫn đến tỷ lệ nợ xấu chỉ còn 0,033% so với tổng dư nợ.
Tuy nhiên, tính đến 31/12/2012 nợ xấu của HFIC lại tăng lên nhưng vẫn ở mức cho phép của NHNN.
Phân tích nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn và nợ xấu :
41
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu từ năm 2008 đến nay, nền kinh tế nước ta đã chịu tác động tiêu cực và kinh tế vĩ mơ có nhiều yếu tố khơng thuận lợi. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Trong đó có một khách hàng (có dư nợ lớn)
đầu tư khu cơng nghiệp đã khơng có khách hàng thuê đất trong thời gian dài, dẫn đến khơng có nguồn thu để trả nợ cho HFIC. Đó là nguyên nhân chính dẫn đến tỷ lệ
nợ xấu trong năm 2008 và 2009 tăng cao.
Chính sách của nhà nước có thay đổi lớn, khơng nhất qn, trong đó có các chính sách về ngành dệt may khi Viêt Nam gia nhập WTO, đã làm cho một số khách hàng đầu tư vào ngành dệt may không lường trước các khó khăn khi chính sách thay đổi đột ngột làm ảnh hưởng lớn đến quá trình đầu tư của các khách hàng. Bên cạnh đó, do tình hình kinh tế thế giới bị khủng hoảng tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp này và làm cho các họ mất đơn hàng, sản xuất kinh doanh bị trì trệ
dẫn đến mất khả năng thanh tốn cho HFIC.
Đến 31/12/2012, tỷ lệ nợ quá hạn tăng cao do các đơn vị hành chính sự
nghiệp vay vốn theo chương trình kích cầu thơng qua đầu tư của Thành phố và
được ngân sách thành phố hỗ trợ 100% lãi vay đã khơng thanh tốn đúng hạn lãi
vay phát sinh do ngân sách thành phố chưa bố trí kịp vốn để thanh tốn cho các đơn vị này nên đã bị chuyển quá hạn.
2.3.2 Lợi nhuận tín dụng trên tổng dư nợ
Bảng 2.10: Lợi nhuận tín dụng trên tổng dư nợ
Đvt: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
Lợi nhuận hoạt động tín
dụng 102 124 213 322 360
Tổng dư nợ 3.970,7 4.679,5 778,6 5.087,5 5.301,0 Tỷ suất lợi nhuận
HĐTD/Tổng dư nợ 0,0256 0,0264 0,0445 0,0632 0,0679 Tốc độ tăng trưởng tỷ suất
lợi nhuận hoạt động tín dụng
- 1,03 1,68 1,42 1,11
Tốc độ tăng trưởng lợi
42
Qua bảng phân tích trên, ta thấy tốc độ tăng trưởng tỷ suất lợi nhuận bình quân là 1,31 có nghĩa là 100 đồng vốn HFIC bỏ ra cho vay mang lại 1,31 đồng lợi nhuận. Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận qua các năm có xu hướng tăng cao. Cho thấy
nguồn vốn HFIC huy động để cho vay mang lại hiệu quả cao, điều này một phản
cũng phản ảnh chất lượng tín dụng ngày càng tốt hơn.
Riêng tỷ suất lợi nhuận hoạt động tín dụng trên tổng dư nợ của năm 2011
tăng cao hơn các năm vì trong năm HFIC đã tập trung giải ngân với giá trị cho vay tăng cao và lãi suất cho vay cũng tăng hơn so các năm làm cho thu nhập cho vay tăng cao. Trong năm 2012, tuy tình hình kinh tế gặp khó khăn nhưng trong năm 2012 lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của HFIC cũng đạt 360 tỷ đồng và tăng 11% so với năm 2011.
2.3.3 Lợi nhuận tín dụng trên lợi nhuận chung của HFIC
Bảng 2.11: Lợi nhuận tín dụng trên lợi nhuận chung
Đvt: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
Lợi nhuận hoạt động
tín dụng 102 124 213 322 360
Lợi nhuận tồn cơng
ty 334 332 380 579 898
Tỷ trọng 35,92% 37,34% 56,05% 54,66% 40,08%
Tỷ trọng bình quân 44,81%
(Nguồn số liệu: Báo cáo thường niên năm 2008 – 2009 của HIFU; Báo cáo thường niên năm 2010, năm 2011 và năm 2012 của HFIC)
Nhìn chung, lợi nhuận bình qn của hoạt động tín dụng đã có xu hướng
ngày càng tăng và phát triển ổn định, năm 2008 chỉ đạt tỷ trọng 35,92% so với lợi nhuận chung và đến năm 2012 đạt 40% tỷ trọng lợi nhuận chung của HFIC. Từ đó, cho thấy lợi nhuận từ hoạt động tín dụng ngày càng ổn định và phát triển bền vững.
43
Bảng 2.12: Tỷ trọng dư nợ của 20 khách hàng vay lớn nhất
Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Dư nợ của 20 khách hàng vay lớn nhất 2.834,8 3.604,5 3.447,9 3.560,2 3.331,5 Tổng dư nợ 3.970,7 4.679,5 4.778,6 5.087,5 5.301,0 Tỷ trọng dư nợ 20 khách hàng vay lớn nhất/Tổng dư nợ 71,39% 77,02% 72,15% 69,97% 62,84% Tỷ trọng bình quân 70,67%
Qua bảng số liệu trên, ta thấy tỷ trọng bình quân dư nợ của 20 khách hàng này chiếm tỷ trọng 70,67% trên tổng dư nợ. HFIC có sự tập trung rất lớn cho vay vào 20 khách hàng có số dư nợ lớn nhất.
Việc tập trung dư nợ vào một số ít khách hàng sẽ tạo nên rủi ro tín dụng tương đối lớn trong hoạt động tín dụng của HFIC do khơng có sự phân tán rủi ro
cho nhiều khách hàng.
Trong đó có một khách hàng có số dư nợ rất lớn do HFIC phải thực hiện
nhiệm vụ chính trị cho vay theo chỉ định của UBND.TP từ nguồn vốn huy động
nước ngoài với lãi suất ưu đãi để cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cho Thành phố.