1.3 KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA
1.3.1 Kinh nghiệm về nâng cao chất lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng
trên thế giới
Trong cuộc khủng hoảng tài chính ngân hàng khu vực châu Á thời kỳ 1997- 1998 và cuộc khủng hoảng tài chính ngân hàng tồn cầu khởi đầu từ Mỹ những năm gần đây đã và đang cho thấy ngày càng nhiều tổ chức tín dụng trên thế giới công bố các khoản nợ xấu và thua lỗ lớn kỷ lục, trong đó có rất nhiều ngân hàng trong khu vực và trên thế giới bị phá sản, kể cả những ngân hàng lớn tầm cỡ thế giới với bề
19
dày hoạt động hàng trăm năm. Do đó, vấn đề nâng cao nâng cao chất lượng tín dụng
để hạn chế đến mức thấp nhất những nguy cơ tiềm ẩn gây nên rủi ro tín dụng đã trở
nên cấp thiết và đã được một số nước trên thế giới rút ra các bài học kinh nghiệm
như sau:
Kinh nghiệm của Thái Lan
Cuộc khủng hoảng tài chính tại Thái Lan năm 1997 đã tác động trực tiếp lên hệ thống tài chính ngân hàng và Thái Lan tiến hành đóng cửa 52 ngân hàng thương mại và cơng ty tài chính, tổ chức sắp xếp lại các ngân hàng thương mại cho phù hợp hơn.
Các tổ chức tín dụng Thái Lan cố gắng hơn trong việc nâng cao chất lượng tín dụng, phân tán rủi ro bằng cách tập trung vào các giải pháp quy định phân loại và lựa chọn khách hàng; hạn mức cho vay đối với một khách hàng không quá 25% vốn tự có, các khoản nợ ngoại bảng khơng q 50% vốn, các tổ chức tín dụng khơng được đầu tư quá 20% tổn số vốn vào cổ phần, giấy chứng nhận nợ của một công ty, bên cạnh đó các tổ chức tín dụng thực hiện 100% dự phòng đối với các
khoản nợ đáng nghi ngờ.
Chính phủ tiến hành thành lập cơng ty quản lý tài sản có trách nhiệm quản lý nợ khó địi, tiến hành thu nợ; với những kiến quyết trong cải cách ngân hàng, đồng thời với sự trợ giúp của IMF đã giúp Thái Lan hồi phục sau khủng hoảng.
Kinh nghiệm của Trung Quốc
Tại Trung Quốc chất lượng hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng đã bị giảm sút để phát sinh các khoản nợ xấu trong cuộc khủng hoảng vừa qua. Các tổ chức tín dụng tại Trung Quốc đã rút ra bài học kinh nghiệm:
- Không thực hiện tăng trưởng nhanh dư nợ tín dụng , thực hiện cho vay những lĩnh vực trong thị trường truyền thống và phải đánh giá chính xác
nguồn trả nợ chính, khơng dựa vào thế chấp, người bảo lãnh, danh tiếng – như là những nguồn trả nợ chủ yếu.
- Nâng cao trình độ chun mơn của cán bộ tín dụng theo các tiêu chuẩn quy
20
- Đảm bảo các tiêu chuẩn an tồn tín dụng như: khơng cho vay với kỳ vọng tài
sản hình thành từ vốn vay sẽ có giá trị cao (thực tế trong cuộc khủng hoảng tình trạng giảm giá nhà đất nghiêm trọng ở Thượng Hải gần đây đã làm cho sự kỳ vọng vô nghĩa, giá bất động sản sụt giảm, trị giá thế chấp không đủ bù
đắp khoản vay, thanh khoản kém, nguy cơ không trả được nợ là rất lớn); thực
hiện tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản thế chấp không quá cao; không cho vay
đảm bảo bằng chính cổ phiếu ngân hàng mình; khơng cơ cấu khoản vay kém
hiệu quả, không cho vay quá khả năng chi trả; phải văn bản hoá thoả thuận cụ thể về mục đích và cách sử dụng khoản vay, kế hoạch nguồn trả nợ.
- Tăng cường hiệu quả giám sát sau giải ngân; giám sát thoả đáng các khoản cho vay xây dựng, như đi thực địa, tiến độ rút vốn vay, thanh tra,…các
khoản giải ngân phải có chứng từ, địa chỉ giao dịch với khách hàng vay, hồ sơ pháp lý cho vay phải đầy đủ; thực hiện thu thập, xác minh và phân tích
các báo cáo trong suốt kỳ hạn hiệu lực khoản vay; sớm nhận biết được các
dấu hiệu cảnh báo như chu kỳ luân chuyển tồn kho và khoản phải thu chậm lại, chu kỳ các khoản phải trả dài ra và phát sinh lỗ ròng trong kinh doanh.
Kinh nghiệm tại Mỹ
Sau cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ vừa qua và thực tế hoạt động tín
dụng của các tổ chức tín dụng ở Mỹ cho thấy, để nâng cao hiệu quả chất lượng tín
dụng cần:
- Ni dưỡng một mối quan hệ lâu dài và tổng hợp với bên đi vay và phục vụ mọi nhu cầu về tài chính của họ. Kết quả là những người cho vay sẽ hiểu nhiều hơn về tình hình tài chính của khách hàng và có được lợi nhuận khi bán các sản phẩm tài chính đa dạng, trong khi đó bên vay sẽ có được một nguồn hỗ trợ lâu dài cùng với dịch vụ tín dụng.
- Nhấn mạnh việc thẩm định khoản vay hơn là việc kiểm soát khoản vay. Việc cắt giảm hoặc làm tắt trong quá trình thẩm định sẽ dẫn đến khoản nợ xấu.
Thêm vào đó, cho vay các khoản nợ có rủi ro sẽ khơng đáng nếu tính đến khối lượng cơng việc phải thực hiện để khoản vay không bị quá hạn. Hơn
21
nữa, cần đánh giá đúng tình trạng của từng bên vay hơn là câu nệ vào các
phương pháp và công thức tự động.
- Tránh sử dụng những đơn vị mơi giới, vì các đơn vị mơi giới khơng có động cơ để đem lại các khoản vay có chất lượng cao hơn do họ được trả không căn cứ vào chất lượng khoản vay.
- Bên vay phải chứng tỏ được kinh nghiệm của mình trong kinh doanh, yêu
cầu bên vay cung cấp thế chấp cả tài sản cá nhân và tài sản doanh nghiệp cho dù là tài sản đảm bảo có cần thiết hay khơng để tạo ra động lực về tâm lý cho bên vay đối với khoản vay.
- Tập trung quyết định cho vay để bảo đảm tính thống nhất và kiểm sốt. Mặc dù các bên cho vay nhỏ hoặc lớn có thể khác nhau về phương pháp xem xét khoản vay, cả hai đều u cầu có ít nhất một cán bộ, khơng phải là cán bộ thẩm định khoản vay, để xem xét lại khoản vay và đưa ra quyết định phê
duyệt cuối cùng. Kết cấu này loại bỏ việc ra quyết định phê duyệt cuối cùng từ nhiều cán bộ rải rác mà tập trung việc phê duyệt vào một cán bộ hoặc một nhóm để đảm bảo tính thống nhất, kiểm soát và hiệu quả trong thẩm định
khoản vay.
- Yêu cầu cán bộ cho vay phải có trách nhiệm với khoản vay họ cho vay. Quyết định tín dụng chỉ tốt khi thơng tin trình bày, việc phân tích phải đầy đủ, đa số các đơn vị cho vay đều tin vào trách nhiệm của cán bộ cho vay.
Mặc dù khơng có đơn vị nào nhấn mạnh về việc phạt các cán bộ khi có nợ khó địi, trong đa số trường hợp các cán bộ cho vay phải hỗ trợ việc thu hồi các khoản vay khó địi.
- Áp dụng hệ số tín nhiệm cho các khoản vay mới và thẩm định lại hệ số này theo định kỳ trong suốt thời hạn của khoản vay. Ngân hàng cần có một hệ thống chấm hệ số tín nhiệm hoặc có kế hoạch để tạo ra một chương trình
chấm điểm. Trong một chương trình điển hình, một khoản vay mới sẽ được áp dụng một giá trị bằng số thể hiện mức rủi ro vào thời điểm thẩm định
22
căn cứ vào lịch sử trả nợ của bên vay và các yếu tố khác. Khi có trục trặc
được tìm ra, cần có cách để nhận ra và theo dõi các khoản nợ xấu. Hệ thống
này khác với chấm điểm tín dụng, được sử dụng trước đó để ra quyết định
vay vốn.
- Xác định nợ xấu sớm và tăng cường các nỗ lực thu hồi nợ rất mạnh mẽ; luôn theo dõi để xác định sớm những dấu hiệu của khoản vay xấu trong tương lai. Cách tốt nhất để xác định sớm các dấu hiệu là luôn giữ mối liên hệ với khách hàng, không đợi cho đến khi khoản vay trở nên q hạn. Sự tích cực xác định và tìm kiếm khả năng thu hồi các khoản nợ chỉ trong vài ngày kể từ khi khoản vay bị trễ có thể làm giảm thời gian cần có tiêu tốn vào các động tác thu hồi nợ và cho phép các bên cho vay điều chỉnh thời hạn trả nợ hoặc giải quyết các vấn đề khác của bên vay sớm.
- Thực tế ngân hàng Mỹ cho thấy, việc đề xuất đúng lối ra cho các khoản nợ
xấu là quan trọng hơn việc thu hồi nợ. Việc tất toán khoản nợ xấu chỉ nên xem xét khi đó là cách cuối cùng để thu hồi khoản vay có vấn đề, vì thu hồi có thể hiệu quả hơn thông qua việc tiếp tục trả nợ của một doanh nghiệp vẫn
đang hoạt động hơn là phải tất tốn tài sản.
Từ cuộc khủng hoảng tín dụng Mỹ, cho thấy nguyên nhân xuất phát phần lớn từ việc quản lý kiểm soát khoản vay kinh doanh bất động sản và chứng khốn cịn
yếu kém, chất lượng tín dụng khơng được coi trọng, có nhiều khoản cho vay dưới chuẩn, không thẩm định kỹ trước khi cho vay, sử dụng nguồn huy động ngắn hạn để
đầu tư vào những khoản dài hạn như bất động sản nên không tránh khỏi rủi ro mất
khả năng thanh tốn và khơng thu hồi được nợ.
1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho các cơng ty tài chính ở Việt Nam
Qua bài học thực tiễn vừa nêu trên của một số nước trên thế giới trong việc tìm các giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng và hạn chế tối thiểu các rủi ro có thể phát sinh. Các cơng ty tài chính đã rút ra được các bài học kinh nghiệm quý báu trong điều kiện thực tế của Việt Nam. Do đó, để nâng cao chất lượng tín dụng các cơng ty tài chính nên:
23
- Siết chặt các nguyên tắc quản trị rủi ro của hệ thống các cơng ty tài chính.
Đây là nguyên nhân gốc và căn bản để giảm tỷ lệ nợ xấu. - Không thực hiện tăng trưởng tín dụng q nóng.
- Nâng cao chất lượng thẩm định của các dự án về cả mặt tài chính cũng như về mặt kỹ thuật của dự án đó.
- Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm soát, kiểm tra và kiểm toán nội bộ.
- Nâng cao trình độ đội ngũ tín dụng: con người là nhân tố mấu chốt của mọi thắng lợi. Cán bộ tín dụng phải được nâng cao về trình độ chun mơn, am hiểu nhiều lĩnh vực khác nhau có liên quan đến hoạt động tín dụng. Bên cạnh
đó, phải nâng cao trách nhiệm của cán bộ tín dụng đối với khoản vay họ cho
vay.
- Phải ngăn chặn các nguyên tắc từ gốc các nguyên nhân kiến cho chuẩn mực quản trị rủi ro bị xem nhẹ hoặc cố tình bỏ qua như các tổ chức tín dụng cấp tín dụng với lượng vốn lớn cho các doanh nghiệp được xem là sân sau. Rất
khó để kiểm chứng mức độ tuân thủ các chuẩn mực, nguyên tắc về quản trị
rủi ro khi tổ chức tín dụng và doanh nghiệp như “người một nhà”.
- Các cơng ty tài chính phải xây dựng hệ số tín dụng nội bộ để xét duyệt khi cho vay.
- Tăng cường đổi mới công nghệ ngân hàng: trang bị, nâng cấp máy móc thiết bị tin học cơng nghệ là địn bẩy của sự phát triển, là điều kiện để một ngân hàng hội nhập vào cộng đồng tài chính ngân hàng quốc tế. Hiện đại hố cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu quản lý và tăng
cường cạnh tranh để có thị phần khách hàng lớn trong hệ thống ngân hàng quốc gia.
- Thực hiện trích lập các quỹ dự phịng rủi ro làm nguồn tài chính quan trọng cho việc bù đắp các khoản xoá nợ, khoanh nợ, giãn nợ, làm lành mạnh hố tình hình tài chính của các cơng ty tài chính.
- Đa dạng hóa danh mục cho vay: khơng nên hạn chế vào một số ít doanh
nghiệp, ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh mà nên cho vay vào tất cả các lĩnh vực với một cơ cấu hợp lý để phân tán rủi ro khi tình hình kinh doanh của một ngành nghề, một số các doanh nghiệp bị xấu đi.
24
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong Chương 1, luận văn đã khái quát những lý luận cơ bản về chức năng nhiệm vụ của cơng ty tài chính, cũng như vai trị tín dụng và các sản phẩm tín dụng của cơng ty tài chính. Đặt biệt, chương này đã nêu được một cách khái quát về cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng và hệ thống tiêu chí cơ bản đánh giá chất lượng tín dụng của cơng ty tài chính.
Ngồi ra, Chương 1 cũng nêu khái qt kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm
25
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
TẠI CƠNG TY ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC TP.HCM
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Cơng ty Đầu tư tài chính nhà nước
thành phố Hồ Chí Minh
Quỹ Đầu tư phát triển đơ thị thành phố Hồ Chí Minh được thành lập theo
Quyết định số 644/TTg ngày 10/09/1996 của Thủ tướng Chính phủ, dưới hình thức thí điểm mơ hình Quỹ đầu tư phát triển địa phương. Qua hơn 12 năm hoạt động và
trưởng thành, HIFU đã hồn thành tốt vai trị cơng cụ tài chính hữu ích của Ủy ban nhân dân thành phố trong việc thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị, hạ tầng kinh tế- xã hội trên địa bàn thành phố. Trong đó có những cơng trình mang dấu
ấn khá đậm nét của HIFU, góp phần đáp ứng kịp thời cho kế hoạch phát triển cơ sở
hạ tầng kinh tế - xã hội như chương trình kích cầu thơng qua đầu tư, cơng trình xây dựng hệ thống cầu đường, khu công nghiệp, các dự án cung cấp nước sạch, dự án chỉnh trang kinh Nhiêu Lộc – Thị Nghè …
Với sự thành cơng của HIFU, mơ hình này đã được nhân rộng ra cả nước và
đã được pháp lý hóa bằng Nghị định 138/2007/NĐ-CP ngày 28/08/2007 về điều lệ
tổ chức hoạt động của mơ hình Quỹ đầu tư phát triển địa phương.
Thành phố Hồ Chí Minh đang phát triển thành trung tâm tài chính quốc gia, xuất phát từ tính đặc thù và thực tiễn nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế xã hội của
Thành phố, vai trò của Thành phố đối với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam;
UBND.TP cần có một cơng cụ tài chính mạnh để thực hiện huy động vốn trong
nước lẫn ngoài nước, chia sẻ trách nhiệm cùng với Trung ương trong lãnh vực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị, hạ tầng xã hội và các lãnh vực kinh tế thiết yếu trên địa bàn, làm tốt công tác đầu tư “vốn mồi” cho các đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu quản lý
26
phần vốn nhà nước tại các công ty, tổng công ty nhà nước đã cổ phần hóa và các
doanh nghiệp nhà nước độc lập chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.
Việc thực hiện thí điểm thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu vốn nhà
nước thơng qua một tổ chức tài chính chuyên nghiệp là phù hợp xu thế hội nhập, tạo
động lực đẩy nhanh quá trình chuyển đổi, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, thúc đẩy thị trường vốn và thị trường chứng khoán phát triển.
Triển khai thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW (khóa IX) ngày 18/11/2002 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh
đến năm 2010; cùng với việc xây dựng Chương trình phát triển thị trường tài chính