Phân tích đặc thù trong cảm nhận giá trị giữa những ngƣời học cĩ niên khĩa khác nhau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo từ kết quả khảo sát cảm nhận của người học tại trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh (Trang 70 - 72)

1 Các phương pháp chọn mẫu phi xác xuất: thuận tiện, phán đốn, phát triển mầm, theo định mức (Phương pháp nghiên

3.3.2.5 Phân tích đặc thù trong cảm nhận giá trị giữa những ngƣời học cĩ niên khĩa khác nhau:

khác nhau:

Kết quả phân tích đặc thù trong cảm nhận giá trị giữa những người học cĩ niên khĩa khác nhau trình bày trong phụ lục 5.

Để phân tích vấn đề trên, chúng ta sử dụng phân tích phương sai 1 yếu tố (One way ANOVA). Trong các phân tích này, người thực hiện nghiên cứu lựa chọn mức ý nghĩa là 0.05 (tức là độ tin cậy 95%). Sau đây là kết luận phân tích đặc thù của từng nhĩm giá trị cảm nhận.

-Giá trị hình ảnh_giảng dạy giữa người học cĩ niên khĩa khác nhau:

Kết quả phân tích phương sai (ANOVA) cho thấy, mức ý nghĩa quan sát của kiểm định F Sig.=0.000 nhỏ hơn mức ý nghĩa lựa chọn 0.05. Nghĩa là với độ tin cậy 95%, cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê về giá trị hình ảnh_giảng dạy giữa người học cĩ niên khĩa khác nhau. Phân tích sâu ANOVA (Post Hoc Test) được thực hiện để xác định sự khác biệt này thể hiện cụ thể ở niên khĩa nào. (Do phương sai Levane test = 0.061 > 0.05, cho thấy phương sai các nhĩm bằng nhau, phương pháp kiểm định được sử dụng là Bonferroni).

Kết quả phân tích sâu ANOVA cho thấy kiểm định chênh lệch trung bình giữa người học ở cuối năm 2 và cuối năm 3 cĩ mức ý nghĩa quan sát Sig.=0.000 < 0.05, cĩ sự khác biệt trong cảm nhận giữa người học cuối năm 2 và người học cuối năm 3.

Như thế, cĩ sự khác biệt trong cảm nhận về giá trị hình ảnh_giảng dạy giữa người học của hai niên khĩa cuối năm 2 và cuối năm 3. Cụ thể là, mức độ cảm nhận giá trị hình ảnh_giảng dạy ở người học cuối năm 3 (3.4567) cao hơn người học ở cuối năm 2 (3.0928).

-Giá trị chức năng giữa người học cĩ niên khĩa khác nhau:

Lặp lại hoạt động kiểm định trên với giá trị chức năng, F Sig.=0.000 < 0.05. Cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê về giá trị chức năng giữa người học cĩ niên khĩa khác nhau. Phân tích sâu ANOVA (Post Hoc Test) được thực hiện để xác định sự khác biệt này thể hiện cụ thể ở niên khĩa nào. (Do phương sai Levane test = 0.996 > 0.05, cho thấy phương

sai các nhĩm bằng nhau, phương pháp kiểm định được sử dụng là Bonferroni).

Kết quả phân tích sâu ANOVA cho thấy kiểm định chênh lệch trung bình giữa người học ở cuối năm 1 và cuối năm 2, cuối năm 1 và cuối năm 3, cuối năm 2 và cuối năm 3 cĩ mức ý nghĩa quan sát lần lượt là: Sig.=0.003; 0.003; 0.000 < 0.05, cĩ sự khác biệt trong cảm nhận giữa người học cuối năm 1 và người học cuối năm 2, giữa người học cuối năm 1 và người học cuối năm 3; giữa người học cuối năm 2 và người học cuối năm 3.

Như thế, cĩ sự khác biệt trong cảm nhận về giá trị chức năng giữa người học của hai niên khĩa cuối năm 1, cuối năm 2 và cuối năm 3. Cụ thể là, mức độ cảm nhận giá trị chức năng ở người học cuối năm 3 (3.3653) cao hơn người học ở cuối năm 1 (3.0565) và cao hơn người học ở cuối năm 2 (3.0387).

-Giá trị kiến thức giữa người học cĩ niên khĩa khác nhau:

Kết quả cho thấy, F Sig.=0.009 < 0.05. Cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê về giá trị kiến thức giữa người học cĩ niên khĩa khác nhau. Phân tích sâu ANOVA (Post Hoc Test) được thực hiện để xác định sự khác biệt này thể hiện cụ thể ở niên khĩa nào. (Do phương sai Levane test = 0.156 > 0.05, cho thấy phương sai các nhĩm bằng nhau, phương pháp kiểm định được sử dụng là Bonferroni).

Kết quả phân tích sâu ANOVA cho thấy kiểm định chênh lệch trung bình giữa người học cuối năm 2 và cuối năm 3 cĩ mức ý nghĩa quan sát Sig.=0.009 < 0.05, cĩ sự khác biệt trong cảm nhận giữa người học giữa người học cuối năm 2 và người học cuối năm 3.

Như thế, cĩ sự khác biệt trong cảm nhận về giá trị kiến thức giữa người học của hai niên khĩa cuối năm 2 và cuối năm 3. Cụ thể là, mức độ cảm nhận giá trị kiến thức ở người học cuối năm 3 (3.6889) cao hơn người học ở cuối năm 2 (3.4742).

-Giá trị cảm xúc giữa người học cĩ niên khĩa khác nhau:

Kết quả cho thấy, F Sig.=0.016 < 0.05. Cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê về giá trị cảm xúc giữa người học cĩ niên khĩa khác nhau. Phân tích sâu ANOVA (Post Hoc Test) được thực hiện để xác định sự khác biệt này thể hiện cụ thể ở niên khĩa nào. (Do phương sai Levane test = 0.074 > 0.05, cho thấy phương sai các nhĩm bằng nhau, phương

pháp kiểm định được sử dụng là Bonferroni).

Kết quả phân tích sâu ANOVA cho thấy kiểm định chênh lệch trung bình giữa người học cuối năm 1 và cuối năm 3 cĩ mức ý nghĩa quan sát Sig.=0.029 < 0.05, cĩ sự khác biệt trong cảm nhận giữa người học giữa người học cuối năm 1 và người học cuối năm 3.

Như thế, cĩ sự khác biệt trong cảm nhận về giá trị cảm xúc giữa người học của hai niên khĩa cuối năm 1 và cuối năm 3. Cụ thể là, mức độ cảm nhận giá trị cảm xúc ở người học cuối năm 3 (4.0056) cao hơn người học ở cuối năm 1 (3.7258).

-Giá trị xã hội giữa người học cĩ niên khĩa khác nhau:

Kết quả phân tích ANOVA cho thấy, F Sig.=0.320 > 0.05. Là với độ tin cậy 95%, khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê về giá trị xã hội giữa người học cĩ niên khĩa khác nhau.

Trong 5 nhân tố của mơ hình hồi qui, cĩ đến 4 nhân tố tồn tại sự khác biệt trong cảm nhận về giá trị dịch vụ đào tạo giữa người học ở các niên khĩa khác nhau. Nên cĩ thể nĩi, giả thuyết:

H_2a: Cĩ sự khác biệt trong cảm nhận về đánh giá tồn diện về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường CĐN TP.HCM giữa những người học cĩ niên khĩa khác nhau được chấp nhận.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo từ kết quả khảo sát cảm nhận của người học tại trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh (Trang 70 - 72)