Phân tích đặc thù trong cảm nhận giá trị giữa những ngƣời học cĩ chuyên ngành khác nhau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo từ kết quả khảo sát cảm nhận của người học tại trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh (Trang 72 - 76)

1 Các phương pháp chọn mẫu phi xác xuất: thuận tiện, phán đốn, phát triển mầm, theo định mức (Phương pháp nghiên

3.3.2.6 Phân tích đặc thù trong cảm nhận giá trị giữa những ngƣời học cĩ chuyên ngành khác nhau:

ngành khác nhau:

-Giá trị hình ảnh_giảng dạy giữa người học cĩ chuyên ngành khác nhau:

Kết quả phân tích ANOVA cho thấy, F Sig.=0.071 > 0.05. Là với độ tin cậy 95%, khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê về giá trị hình ảnh_giảng dạy giữa người học cĩ chuyên ngành khác nhau.

-Giá trị chức năng giữa người học cĩ chuyên ngành khác nhau:

Lặp lại hoạt động kiểm định trên với giá trị chức năng, F Sig.=0.000 < 0.05. Cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê về giá trị chức năng giữa người học cĩ chuyên ngành khác

nhau. Phân tích sâu ANOVA (Post Hoc Test) được thực hiện để xác định sự khác biệt này thể hiện cụ thể ở chuyên ngành nào. (Do phương sai Levane test = 0.097 >0.05, cho thấy phương sai các nhĩm bằng nhau, phương pháp kiểm định được sử dụng là Bonferroni).

Kết quả phân tích sâu ANOVA cho thấy kiểm định chênh lệch trung bình giữa người học chuyên ngành kế tốn doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ, chuyên ngành kế tốn doanh nghiệp và quản trị cơ sở dữ liệu, quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ và quản trị mạng máy tính cĩ mức ý nghĩa quan sát lần lượt là: Sig.=0.000; 0.004; 0.045 < 0.05, cĩ sự khác biệt trong cảm nhận giữa người học chuyên ngành kế tốn doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ, chuyên ngành kế tốn doanh nghiệp và quản trị cơ sở dữ liệu, quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ và quản trị mạng máy tính.

Như thế, cĩ sự khác biệt trong cảm nhận về giá trị chức năng giữa người học chuyên ngành kế tốn doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ, chuyên ngành kế tốn doanh nghiệp và quản trị cơ sở dữ liệu, quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ và quản trị mạng máy tính. Cụ thể là, mức độ cảm nhận giá trị chức năng ở người học chuyên ngành kế tốn doanh nghiệp (3.3605) cao hơn người học quản trị máy tính(3.2895), cao hơn người học quản trị cơ sở dữ liệu (3.0396), cao hơn người học quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ (3.0181).

-Giá trị kiến thức giữa người học cĩ chuyên ngành khác nhau:

F Sig.=0.000 < 0.05. Cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê về giá trị kiến thức giữa người học cĩ chuyên ngành khác nhau. Phân tích sâu ANOVA (Post Hoc Test) (Do phương sai Levane test = 0.705 >0.05, cho thấy phương sai các nhĩm bằng nhau, phương pháp kiểm định được sử dụng là Bonferroni).

Kết quả phân tích sâu ANOVA, kiểm định chênh lệch trung bình giữa người học chuyên ngành kế tốn doanh nghiệp và quản trị cơ sở dữ liệu, quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ và quản trị mạng máy tính, quản trị mạng máy tính và quản trị cơ sở dữ liệu cĩ mức ý nghĩa quan sát lần lượt là: Sig.=0.018; 0.012; 0.003 < 0.05, cĩ sự khác biệt trong cảm nhận giữa người học chuyên ngành kế tốn doanh nghiệp và quản trị cơ sở dữ liệu, quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ và quản trị mạng máy tính, quản trị mạng máy tính và quản trị cơ sở dữ liệu.

Như thế, cĩ sự khác biệt trong cảm nhận về giá trị kiến thức giữa người học chuyên ngành chuyên ngành kế tốn doanh nghiệp và quản trị cơ sở dữ liệu, quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ và quản trị mạng máy tính, quản trị mạng máy tính và quản trị cơ sở dữ liệu. Cụ thể là, mức độ cảm nhận giá trị kiến thức ở người học chuyên ngành quản trị máy tính (3.7939), cao hơn người học ngành kế tốn doanh nghiệp (3.7005), cao hơn người học quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ (3.4934), cao hơn người học quản trị cơ sở dữ liệu (3.4323).

-Giá trị cảm xúc giữa người học cĩ niên khĩa khác nhau:

Kết quả phân tích ANOVA cho thấy, F Sig.=0.643 > 0.05. Là với độ tin cậy 95%, khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê về giá trị cảm xúc giữa người học cĩ chuyên ngành khác nhau.

-Giá trị xã hội giữa người học cĩ niên khĩa khác nhau:

Kết quả phân tích ANOVA cho thấy, F Sig.=0.895 > 0.05. Là với độ tin cậy 95%, khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê về giá trị xã hội giữa người học cĩ chuyên ngành khác nhau.

Trong 5 nhân tố của mơ hình hồi qui, cĩ đến 2 nhân tố tồn tại sự khác biệt trong cảm nhận về giá trị dịch vụ đào tạo giữa người học ở các ngành học khác nhau. Nên cĩ thể nĩi, giả thuyết:

H_2b: Cĩ sự khác biệt trong cảm nhận về đánh giá tồn diện về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường CĐN TP.HCM giữa những người cĩ chuyên ngành học khác nhau được chấp nhận.

*Một số thống kê tham khảo:

Bảng 3.23: Kết quả thống kê - Dự định học tiếp lên cấp đại học.

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy co 287 61.5 61.5 61.5 khong 144 30.8 30.8 92.3 chua biet 36 7.7 7.7 100.0 Tổng 467 100.0 100.0

Bảng 3.24: Kết quả thống kê -Nơi học liên thơng đại học.

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy hoc tai truong CDN

lien ket dao tao 163 34.9 34.9 34.9

hoc tai truong khac 124 26.6 26.6 61.5

khong 144 30.8 30.8 92.3

chua biet 36 7.7 7.7 100.0

Tổng 467 100.0 100.0

Từ kết quả thơng kê trên, người nghiên cứu cĩ thêm thơng tin về đánh giá tồn diện về dịch vụ đào tạo tại trường của người học cĩ hai nhận định: bình thường và hài lịng là chiếm tỷ lệ cao. Tỷ lệ người học cĩ ý định học lên đại học là khá cao (61.5%) và nơi mà họ dự tính học liên thơng (trường liên kết cấp bằng) vẫn là trường CĐN TP.HCM. Vì thế, đây là nguồn thơng tin quan trọng để người nghiên cứu phát triển đề tài tìm hiểu mối quan hệ giữa đánh giá tồn diện về chất lượng dịch vụ đào tạo và nơi dự tính học liên thơng (lưu ý khi tiếp cận với kết quả thơng tin về dự định học lên đại học để tìm sự mối quan hệ với các đánh gia chung về chất lượng dịch vụ đào tạo hay biến khác thì nên lấy mẫu chỉ bao gồm những người học cĩ ý định học lên cấp đại học).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo từ kết quả khảo sát cảm nhận của người học tại trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh (Trang 72 - 76)