c) Biểu đồ chỉ sự giảm áp suất trong buồng thử theo thời gian Hình C.1 – Phương pháp giảm áp suất cho thử nghiệm rò rỉ (tiếp theo)
E.2.3. Công suất ma sát ởổ trục: Các tổn thất này có thể xác định được từ cơng thức:
Trong đó:
Pb là tổn thất cơng suất, tính bằng Watt, trong ổ trục; M là mơ men ma sát, tính bằng Newton milimet, của ổ trục;
N là tốc độ quay của bộ cánh quạt/trục.
Mô men ma sát đối với một ổ trục có chất lượng tốt, được bơi trơn đúng trong hầu hết các trường hợp có thể được đánh giá với độ chính xác thích hợp khi lấy hệ số ma sát là hằng số và sử dụng phương trình sau:
Trong đó
M là mơ men ma sát tổng của ổ trục, tính bằng Newton milimet;
là hệ số ma sát được xem là hằng số đối với các trục ổ trục (xem Bảng E.1); Cd là tải trọng động lực học tương đương của ổ trục, tính bằng Newton;
d là đường kính lỗ của ổ trục, tính bằng milimet.
Bảng E.1 – Các hệ số ma sát gần đúng không đổi của các kiểu ổ trục khác nhau (khơng bít kín)
Kiểu ổ trục Hệ số ma sát, Ổ bi có rãnh sâu 0,001 5 Ổ bi đỡ chặn ─ một dãy ─ hai dãy 0,002 0,002 4 Ổ bi tiếp xúc bốn điểm 0,002 4 Ổ bi tự lựa 0,001 0 Ổ đũa trụ (ổ trụ) ─ có vịng cách, khi Fa = 0 ─ đầy đủ, khi Fa = 0 0,001 1 0,002 0 Ổ kim 0,002 5 Ổ côn 0,001 8 Ổ lăn cầu 0,001 8 Ổ bị chặn 0,001 3 Ổ đũa trụ chặn (ổ trụ chặn) 0,005 0 Ổ kim chặn 0,005 0 Ổ đũa cầu chặn 0,001 8
CHÚ THÍCH: Đối với tất cả các kiểu ổ trục khác, hãy tra cứu thông tin do nhà sản xuất cung cấp. Sức cản quay tổng của một ổ trục gồm có ma sát lăn và ma sát trượt ở các mặt tiếp xúc lăn, các bề mặt tiếp xúc giữa các con lăn và vòng cách, các bề mặt dẫn hướng của các con lăn hoặc vòng cách, ma sát trong chất bôi trơn và ma sát trượt của các vịng bít tiếp xúc nếu được lắp ráp.
Khi các ổ trục được lắp với các vịng bít tiếp xúc, các tổn thất do ma sát trong các bộ phận này có thể vượt quá tổn thất phát sinh trong các ổ trục. Mô men ma sát của các vịng bít kín đối với các ổ trục có lắp vịng bít ở cả hai bên có thể được đánh giá từ phương trình thực nghiệm:
Trong đó:
Mseal là mơ men ma sát của các vịng bít, tính bằng Newton milimet; k1 là hằng số phụ thuộc vào kiểu ổ;
k2 là hằng số phụ thuộc vào kiểu ổ và kiểu vịng bít, tính bằng Newton milimet; ds là đường kính của vai ổ trục, tính bằng milimet (xem hình E.2);
Hình E.2 – Mặt cắt qua ổ trục có con lăn được che kín
Lưu ý rằng a có thể thay đổi từ 0 đến 2,3; k1 có thể thay đổi từ 0 đến 0,06; k2 có thể thay đổi từ 0 đến 50. Để xác nhận các giá trị này cần tra cứu thông tin do nhà sản xuất ổ trục cung cấp khi cần thiết. Có thể sử dụng các ký hiệu khác cho các thơng số này.
Tổn thất cơng suất có thể được đánh giá như sau: Pb = Pa - Pr
Khi có hiệu suất có thể được định nghĩa là hiệu suất của ổ trục quạt
và
Trong mọi trường hợp có thể nhận thấy rằng thử nghiệm cùng một kết cấu quạt trong các bố trí thiết bị như 1 và 4 [xem TCVN 9073:2011 (ISO 13349:1999)] rất có thể sẽ tốt hơn khi thu được các tổn thất của ổ trục bằng phép trừ.
Lưu ý rằng mô men tổng của các ổ trục của quạt là tổng số của các mô men riêng biệt khi bỏ qua dấu (chiều của các mô men là không quan trọng).