f) Xác định lưu lượng khi sử dụng ống Pitot tĩnh lắp ngang Hình 44 – Các lắp đặt cho thử nghiệm kiểu C (tiếp theo)
32.2.3.2. Xác định áp suất của quạt 1 Áp suất ở đầu vào của quạt
32.2.3.2.1. Áp suất ở đầu vào của quạt
Nên xem xét hai trường hợp sau đây:
- Khơng có quạt phụ giữa các mặt phẳng 5 và 3. - Có một quạt phụ giữa các mặt phẳng 5 và 3 a) Khơng có quạt phụ giữa các mặt phẳng 5 và 3
Áp suất cố định ở đầu vào psg1 được cho bởi phương trình sau (xem 14.6.1)
Trong đó
là hệ số quy ước được tính tốn phù hợp với 28.6.3 và 28.6.4; fM3 là hệ số Mach được xác định phù hợp với 14.5.1;
pe3 luôn luôn âm.
b) Có một quạt phụ giữa các mặt phẳng 5 và 3 [(xem Hình 45b)]
Trong trường hợp này < 0 được xác định bằng thử nghiệm và không được xác định theo tiêu chuẩn này.
Nếu có thể xác định công suất bộ cánh quạt, Prx, hoặc công suất vào động cơ của quạt phụ, Pex (trong trường hợp động cơ được nhúng chìm) thì
Trong các trường hợp khác nên đo T3 và đại lượng T3 + 273,15 được thừa nhận là nhiệt độ cố định. Nhiệt độ cố định, , được xác định phù hợp với 14.4.3.1 và áp suất cố định, psg1, được tính tốn theo cùng một phương pháp như trong trường hợp đầu tiên.
Áp suất p1 được xác định sau tính tốn số Mach Ma1 và tỷ số phù hợp với 14.4.3.2. Mật độ, được tính tốn phù hợp với 14.4.4 và áp suất tĩnh, p1, được cho bởi phương trình sau (xem 14.5.2)
hoặc
32.2.3.2.2. Áp suất ở đầu ra của quạt
Áp suất tĩnh ở đầu ra của quạt, p2, bằng áp suất khí quyển, pa
+
Số Mach Ma2 và tỷ số Ma2/Masg2 được xác định phù hợp với 14.4.3.1
và psg2 được cho bởi phương trình sau (xem 14.5.1)
32.2.3.2.3. Áp suất của quạt
Áp suất của quạt, pfC được cho bởi phương trình sau:
Áp suất tĩnh của quạt, psfC, cho bởi phương trình sau