12. Xác định mật độ không khí, hằng số và độ nhớt của khí ẩm
13.3. Phương pháp đo ngang qua dòng chảy
Phải đo tốc độ cục bộ tại một số vị trí ngang qua ống dẫn và kết hợp với các giá trị tốc độ riêng khi sử dụng kỹ thuật tính tích phân để có thể đánh giá được tốc độ trung bình trong ống dẫn. Sau đó phép đo diện tích mặt cắt ngang của ống dẫn trong mặt phẳng ngang cho phép tính tốn lưu lượng (xem các Điều 11 và 25).
Trong các đường thơng gió tiêu chuẩn phải sử dụng ống Pitot tĩnh tuân theo các yêu cầu của ISO 3966 (xem Hình 24).
CHÚ DẪN:
X Tỷ số giữa đường kính họng (cổ) miệng phun và đường kính ống dẫn ở cuối dòng (b = d/D) Y Tổn thất áp suất cố định hoặc độ chênh áp so với áp suất động lực học ở cuối dịng. 1 Đầu vào hình cân hoặc miệng loe
2 Tấm lỗ định cỡ
3 Cả hai thành phần đều có miệng loe với góc 15o
CHÚ THÍCH: Các đường cong được lấy từ TCVN 8113-1 (ISO 5167-1).
Hình 3 – Tổn thất áp suất và độ chênh áp của các hệ thống tiêu chuẩn chủ yếu 14. Tính tốn các kết quả thử
14.1. Quy định chung
Các hướng dẫn riêng về tính tốn đặc tính của quạt từ các giá trị đo được tại một điểm thử tách biệt được cho trong các Điều 18 đến 33 tùy thuộc vào phương pháp thử được sử dụng.
Điều này giải thích phương pháp tính tốn trong trường hợp chung của dịng lưu chất nén được.
14.2. Đơn vị
Đơn vị trong các tính tốn này phải là các đơn vị của hệ SI được cho trong Điều 4. Sau đó các kết quả tính tốn cũng theo các đơn vị này: áp suất tính theo pascal, cơng suất tính theo Watt, và lưu lượng thể tích tính theo met khối trên giây.