Tuy nhiên có điểm khác biệt giữa hai quy trình này, đối với quy trình cho vay tại hội sở chính, chi nhánh chỉ tiếp nhận hồ sơ và thực hiện thẩm định sơ bộ, sau đó chuyển hồ sơ lên hội sở chính. Q trình thẩm định chính thức đều do các ban chức năng tại hội sở chính trực tiếp đảm nhận và trình lên Tổng Giám đốc VDB.
Mặc dù chia ra hai cấp quyết định cho vay nhƣ trên, các dự án đƣợc phân cấp thì thuộc thẩm quyền của chi nhánh, và các dự án không phân cấp do Tổng Giám đốc VDB quyết định, nhƣng nhìn chung, tồn bộ hoạt động tín dụng tại VDB đều do hội sở chính quyết định. Ngay cả đối với các dự án đã đƣợc phân cấp cho chi nhánh cũng phải xin ý kiến Tổng Giám đốc mới quyết định cho vay hay không, đồng thời trong quá trình giải ngân và quản lý khoản vay cũng đều có ý kiến chỉ đạo của hội sở chính.
2.2.2. Những hạn chế, rủi ro trong quy trình tín dụng tại VDB
Theo quy chế cho vay, khách hàng vay vốn TDĐT phải có dự án thuộc danh mục theo nghị định 151 và 106 và phải có vốn tự có tối thiểu bằng 15% tổng số vốn đầu tƣ cố định của dự án, đồng thời đƣợc dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay. Nếu tài sản hình thành từ vốn vay không đủ điều kiện bảo đảm tiền vay, khách hàng phải sử dụng tài sản hợp pháp khác để bảo đảm với giá trị tối thiểu bằng 15% tổng mức vay vốn. So với mức cho vay tại NHTM chỉ tối đa bằng 70% giá trị tài sản thế chấp (tức là tài sản thế chấp bằng 150% giá trị vốn vay) thì mức đảm bảo tại VDB là rất thấp, khơng an tồn tín dụng cho VDB.
Mặt khác, tài sản hình thành từ vốn vay cịn nằm ở tƣơng lai, chƣa thấy đƣợc, trong khi giá trị quyền sử dụng đất thì hầu nhƣ khơng có vì đất thực hiện dự án là đƣợc nhà nƣớc giao không thu tiền sử dụng đất nên tài sản hình thành từ vốn vay có tính thanh khoản rất thấp so với bất động sản và các loại tài sản có quyền sở hữu khác tại các NHTM. Nhƣ vậy, các biện pháp đảm bảo tiền vay tại VDB là khơng chắc chắn và kém an tồn,
đặc biệt khi khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, hoặc chỉ sử dụng một phần vốn vay để đầu tƣ dự án thì tài sản hình thành từ vốn vay sẽ chẳng có giá trị bao nhiêu. Điều này sẽ tạo nên tâm lý chây ỳ và thiếu trách nhiệm của khách hàng vay vì họ hầu nhƣ không sợ mất tài sản khi vay vốn tại VDB.
Mặc dù VDB cũng có quy chế, quy trình nghiệp vụ tín dụng cụ thể nhƣng chƣa có tính hệ thống và chuẩn mực cao mà việc quyết định cho vay, thậm chí ngay cả trong quá trình giải ngân và quản lý khoản vay cũng ln phải phụ thuộc rất nhiều vào ý kiến chỉ đạo và các văn bản điều hành từ cấp trên. Chi nhánh trơng chờ các chỉ dẫn của hội sở chính, trong khi hội sở chính thì trơng chờ vào các chính sách và chỉ đạo từ phía chính phủ. Điều này đã làm cho tổ chức quản lý hoạt động của VDB không theo kịp với diễn biến thị trƣờng và của nền kinh tế, không đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời và làm lỡ cơ hội đầu tƣ của khách hàng.
Về cơ cấu tổ chức, mặc dù VDB có nhiều bộ phận cùng làm nhiệm vụ liên quan đến tín dụng nhƣng phần lớn lại hoạt động chồng chéo lên nhau giữa bộ phận tín dụng, thẩm định và kế hoạch tổng hợp dẫn đến việc thiếu tinh thần trách nhiệm và tham mƣu kém hiệu quả. Trong khi đó lại khơng có bộ phận quản lý tín dụng riêng biệt để làm nhiệm vụ quản lý, kiểm soát và cảnh báo hoặc ngăn ngừa sớm các dự án và khách hàng có rủi ro cao. Bộ phận thẩm định giải quyết xong hồ sơ giai đoạn đầu là hầu nhƣ khơng cịn trách nhiệm với khoản vay nữa, phần còn lại là việc của tín dụng. Bộ phận tín dụng quản lý giải ngân, thu hồi nợ khoản vay cho đến khi trình xử lý nợ, xử lý tài sản hoặc khởi kiện ra tịa án (nếu có) mà khơng có bộ phận quản lý tín dụng để hỗ trợ.
Tâm lý chủ quan và ỷ lại cũng không tạo ra đủ động cơ để VDB thực hiện quản lý tín dụng tốt. Thực tế, cơng tác thu nợ tại VDB đạt kết quả thấp cho thấy chƣa có các biện pháp và đơn đốc thu nợ quyết liệt, quá trình kiểm tra, giám sát trƣớc, trong và sau khi cho vay cịn nặng tính hình thức, hiệu quả chƣa cao. Cơ chế và quy trình hoạt động chƣa hiệu quả, chƣa có các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng tốt để có thể ngăn ngừa các hoạt
động tín dụng kém chất lƣợng xảy ra. Năm 2010, tổng số nợ gốc và lãi quá hạn TDĐT, TDXK và vay thí điểm chiếm hơn 70% tổng số vốn điều lệ của VDB, trong đó NQH vay thí điểm và TDXK ở mức cao, khoảng 30% dƣ nợ tƣơng ứng, còn tỷ lệ NQH, lãi treo TDĐT năm 2010 tăng lần lƣợt là 48% và 63% so với năm 200931.
Nhƣ vậy, chƣơng 2 đã phân tích những ngun nhân gây nên sự kém an tồn tín dụng tại VDB. Bảng 1.7 cho thấy VDB hiện đang là một trong ba ngân hàng lớn nhất Việt Nam nên sự an tồn tín dụng tại VDB sẽ có ảnh hƣởng rất lớn đến an tồn của cả hệ thống. Việc đƣợc chính phủ đảm bảo khả năng thanh tốn sẽ làm cho VDB có tâm lý ỷ lại, điều này sẽ gây tổn thất cho nền kinh tế khi chính phủ ln phải bao cấp cho VDB. Nếu việc đảm bảo này khơng cịn nữa thì VDB sẽ mất an tồn, từ đó dẫn đến những hệ lụy xấu cho cả hệ thống. Do đó, để đảm bảo an tồn cho VDB nói riêng và cho cả hệ thống nói chung, chính phủ và VDB cần có những điều chỉnh chính sách thích hợp để hạn chế các rủi ro tín dụng tại VDB. Chƣơng 3 sẽ trình bày khuyến nghị chính sách nhằm cải thiện an tồn tín dụng tại VDB.
CHƢƠNG 3
THẢO LUẬN, KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH
Kết quả phân tích trên cho thấy VDB tồn tại các rủi ro tín dụng do những nguyên nhân khách quan từ thể chế chính sách và những nguyên nhân từ cơ chế hoạt động nội tại của VDB. Dù biết tín dụng chỉ định tồn tại nhiều nhƣợc điểm, nhƣng với cơ chế là ngân hàng chính sách thực hiện các nhiệm vụ theo định hƣớng phát triển kinh tế của chính phủ, VDB vẫn phải thực hiện các nhiệm vụ tín dụng chỉ định trọng tâm của nhà nƣớc. Điều đó địi hỏi chính phủ và VDB phải nhận thấy rõ những điểm mạnh, điểm yếu của mình, đồng thời trên cơ sở nghiên cứu, phân tích kinh nghiệm của các nƣớc để có những điều chỉnh cơ chế chính sách thích hợp nhằm cải thiện an tồn tín dụng tại VDB, giúp ngân hàng bảo toàn vốn và hoạt động ngày một hiệu quả hơn.
3.1. Thảo luận
Trên thế giới cũng có các NHPT có điều kiện giống với Việt Nam để VDB có thể nghiên cứu và học tập kinh nghiệm nhƣ NHPT Nhật bản (DBJ) và NHPT Trung Quốc (CDB).
3.1.1. Kinh nghiệm của Ngân hàng Phát triển Nhật Bản (DBJ)
DBJ là NHPT thuộc sở hữu nhà nƣớc, đƣợc thành lập vào năm 1951 (thành lập lại ngày 01/10/2008) nhằm mục tiêu tài trợ các dự án, phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội ở Nhật Bản. Đến năm 2009, nguồn vốn của DBJ đạt 1.181,2 tỷ Yên, tổng tài sản 15.567,2 tỷ Yên (tháng 3/2009), tổng số cho vay 13.538 tỷ Yên. Ngân hàng có hệ số đủ vốn (CAR) đạt 18,79% và đƣợc Moody's Investors Service, Standard & Poor's Corp và Rating and Investment Information xếp hạng tín nhiệm lần lƣợt là Aa2, AA- và AA32. Chính phủ Nhật Bản sử dụng hệ thống Tiết kiệm Bƣu điện đƣợc bảo hộ với chi phí thấp sử dụng để tài trợ cho các chƣơng trình tín dụng chỉ đạo dành cho những ngƣời vay ƣu
tiên thông qua DBJ và các tổ chức cho vay khác của chính phủ, qua đó chính phủ có thể tài trợ cho các chính sách tín dụng chỉ đạo của mình với chi phí rất thấp33. Tuy nhiên, trong điều kiện lạm phát cao, lãi suất ở Việt Nam cao hơn nhiều so với ở Nhật, nên việc huy động vốn với lãi suất thấp của VDB khó có thể thực hiện đƣợc. Hơn nữa trên thị trƣờng, các NHTM huy động với lãi suất cao hơn nên VDB càng khó huy động đƣợc nguồn vốn với lãi suất thấp. Cụ thể, phiên đấu thầu 500 tỷ đồng TPCP kỳ hạn 10 năm do VDB phát hành đƣợc tổ chức vào ngày 29/05/2009 lãi suất trần đƣa ra là 8,5%, trong khi lãi suất đăng ký thấp nhất là 9,25% và cao nhất là 13,5%, kết quả đã không huy động đƣợc nguồn vốn nào từ đợt phát hành này34.
DBJ tách bộ phận kiểm toán nội bộ ra độc lập hẳn với các bộ phận điều hành khác, dƣới sự giám sát trực tiếp của Chủ tịch DBJ, nhằm kiểm tra để đảm bảo sự phù hợp, hiệu quả quản lý rủi ro, cũng nhƣ sự tuân thủ hoạt động tổng thể của ngân hàng, qua đó đánh giá và đề xuất cải tiến, đồng thời quá trình hoạt động cần tuân thủ hệ thống và kỷ luật thị trƣờng. DBJ thiết lập một chính sách tuân thủ triệt để tất cả các luật và quy định để duy trì sự tin tƣởng của khách hàng nhằm hƣớng đến một nền văn hóa tuân thủ của ngân hàng. Chuẩn bị và hƣớng dẫn cụ thể các hành vi đảm bảo tuân thủ pháp luật, tạo ra các Tổng ủy ban quản lý rủi ro, sắp xếp những cán bộ phù hợp vào mỗi chi nhánh để giám sát tình hình tuân thủ của từng bộ phận, và báo cáo xác nhận những vấn đề liên quan đến tuân thủ35
. Điều này cho thấy DBJ hoạt động theo kỷ luật thị trƣờng, đáp ứng yêu cầu của Basel 2 và tuân theo luật chơi chung của cả hệ thống.
Theo cơ cấu tổ chức VDB hiện nay, Ban kiểm sốt thuộc HĐQL và có chức năng giám sát hoạt động của bộ máy điều hành, còn Ban kiểm tra nội bộ thì chịu sự điều hành trực tiếp của Tổng Giám đốc. Tuy nhiên, hoạt động thanh tra, kiểm tra của VDB chủ yếu là do Ban kiểm tra nội bộ thực hiện, trong khi vai trị của Ban kiểm sốt còn rất mờ nhạt.
33 D. O. Beim & C. W. Calomiris, Bản dịch của Kim Chi, hiệu đính Vũ Thành Tự Anh, “Ch.2: Áp chế tài chính và phát triển tài chính”, Các thị trường tài chính mới nổi, tr. 20, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 2009-2011.
34 Hoàng Nam, truy cập ngày 24/4/2011 tại website http://atpvietnam.com/vn/san_hnx/31670/index.aspx
Tuân thủ kỷ luật thị trƣờng đang là vấn đề tồn tại ở VDB, thể hiện qua việc thiếu minh bạch hóa thơng tin. Đến nay dù đã qua 5 năm hoạt động (tính từ khi thành lập VDB), nhƣng trên cổng thông tin điện tử của VDB, mục báo cáo thƣờng niên vẫn trắng xóa. Điều này dễ tạo ra tâm lý chủ quan, ỷ lại của VDB (do thiếu kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng), dẫn đến việc quản lý tín dụng khơng an tồn và kém hiệu quả, cho nên VDB cần học kinh nghiệm của DBJ, minh bạch hóa thơng tin và tuân thủ chặt chẽ kỷ luật thị trƣờng, vì đây cũng chính là yêu cầu quy định trong trụ cột thứ 3 của Basel 2.
3.1.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng Phát triển Trung Quốc (CDB)
CDB đƣợc thành lập tháng 03/1994 với 100% vốn thuộc sở hữu nhà nƣớc nhằm cho vay, tài trợ vốn để phát triển kinh tế đất nƣớc với nguồn vốn chủ yếu là phát hành chứng khoán nợ bằng tiền và trái phiếu dài hạn cho cả đồng nhân dân tệ (RMB) và ngoại tệ. Hiện nay chứng khoán nợ của CDB chiếm 28,9% thị trƣờng, với 685 tỷ RMB và 12,9 tỷ USD phát hành năm 2007.Tỷ lệ nợ xấu của CDB luôn thấp, dƣới 1% trong 11 quý liên tiếp, giảm cả tỷ lệ và số lƣợng các khoản nợ xấu trong 16 quý liên tiếp. Cuối năm 2007, nợ xấu giảm còn 13,32 tỷ RMB, với tỷ lệ nợ xấu giảm còn 0,59%. Năm 2008, tổng tài sản CDB là 3.821,2 tỷ RMB, dƣ nợ cho vay 2.898,6 tỷ RMB, xếp hạng tín dụng Aa2 (Moody's), AA- (Standard & Poor's), AA (Rating and Investment Information)36.
CDB có quyền từ chối cho vay nếu xét thấy dự án quá rủi ro, một số trƣờng hợp CDB chỉ cho vay nếu có bảo lãnh của chính phủ. CDB chủ yếu cho vay theo lãi suất thị trƣờng và ngày càng thu hẹp diện ƣu đãi lãi suất, nhiều ngành không đƣợc vay với lãi suất ƣu đãi mặc dù dự án đã đƣợc chính phủ phê duyệt37.
So với CDB thì VDB hiện chủ yếu cho vay theo lãi suất ƣu đãi, các khoản cấp tín dụng chủ yếu đƣợc thực hiện theo chỉ định của chính phủ. Điều này là khơng an tồn cho hoạt động tín dụng tại VDB. Do đó VDB cần thực hiện chính sách ƣu đãi theo hƣớng thu hẹp
36 Nguồn: CDB, truy cập ngày 12/10/2010 tại Website http://www.cdb.com.cn/english/
37 Đỗ Thị Kim Anh (2008), Tác động của cơ chế huy động vốn và cho vay đến kết quả hoạt động của Ngân hàng phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ ĐH Kinh tế TPHCM.
diện đƣợc hƣởng lãi suất ƣu đãi tín dụng nhà nƣớc và mở rộng diện ƣu đãi cho nhiều đối tƣợng đƣợc vay vốn với lãi suất thỏa thuận gần sát với lãi suất thị trƣờng. Nhƣ vậy cần tăng cƣờng loại hình cho vay theo lãi suất thỏa thuận để tiến tới việc tự cân đối thu chi, giảm bớt sự hỗ trợ hoạt động từ NSNN. Mặt khác, VDB cần nâng cao sự tự chủ, toàn quyền quyết định và tự chịu trách nhiệm trong kết quả hoạt động của mình, giảm bớt sự điều hành, can thiệp từ chính phủ. VDB chỉ nên thực hiện cho vay theo chỉ định hoặc bảo lãnh của chính phủ đối với những dự án thực sự cấp bách cần thiết, phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội trọng tâm của chính phủ.
Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của CDB là tăng cƣờng năng lực quản lý rủi ro cho các chi nhánh và thiết lập hệ thống quản lý tín dụng đa chiều các khoản vay sau phê duyệt38
. Năm 2007, CDB thành lập ủy ban quản lý rủi ro, có chức năng quản lý rủi ro tồn diện ở cấp độ chi nhánh. Thiết lập hệ thống quản lý tín dụng đa chiều, là cơ sở để tăng cƣờng hiệu quả quản lý nợ sau phê duyệt và quản lý rủi ro tổng thể nhƣ giám sát sử dụng vốn vay, quản lý dòng tiền vay, tiến độ dự án, quản lý rủi ro vay, theo dõi bảo lãnh..., từ đó đƣa đến một q trình cảnh báo sớm tồn diện. CDB áp dụng phƣơng pháp quản lý linh hoạt để đảm bảo hiệu suất cao nhất, nâng cao hiệu quả quản lý thu hồi nợ vay. Ngồi ra, CDB cịn quan tâm đến các rủi ro hoạt động nhằm tránh mất mát phát sinh từ q trình khơng kiểm soát nội bộ về hệ thống. Hoạt động quản lý rủi ro liên tục đƣợc củng cố thơng qua việc tăng cƣờng kiểm sốt nội bộ, tuân thủ hoạt động, đánh giá thƣờng xuyên và cải tiến qui trình, tiến hành tự đánh giá rủi ro hoạt động để phân tích mức độ tác động và phân phối xác suất rủi ro. Bên cạnh đó, CDB đã thiết lập quy trình tồn diện cơng tác phịng chống rủi ro pháp lý, bao gồm tất cả các quy trình kinh doanh, từ việc cấp tín dụng, phát triển dự án, phê duyệt cho vay, cho đến việc thu nợ vay.