Nghèo và đời sống hộ gia đình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo tại huyện củ chi, TPHCM (Trang 58 - 59)

Nghèo Khơng nghèo

Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)

Xấu 8 9,6 0 0,0

Khơng thay đổi 57 68,7 7 12,3

Tốt hơn 18 21,7 50 87,7

Tổng 83 100,0 57 100,0

Nguồn: Số liệu điều tra.

3.2.4 Khả năng tiếp cận nguồn lực * Đất đai * Đất đai

Nhìn chung, cĩ thể thấy tương quan chặt chẽ giữa diện tích đất và tình trạng đĩi nghèo. Đất đai đối với các hộ ở nơng thơn là tài sản quan trọng, nhất là trong điều kiện mở rộng diện tích là rất khĩ khăn và sẽ khơng thể thực hiện liên tục do quỹ đất cĩ hạn. Bên cạnh đĩ, quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa nơng thơn càng làm cho diện tích đất nơng nghiệp giảm xuống. Tỷ lệ hộ mất

đất, khơng cĩ đất ngày càng cao và điều này gây khĩ khăn khơng nhỏ tới việc

giúp các hộ nghèo nâng cao thu nhập và ảnh hưởng khơng nhỏ tới ổn định xã hội. Phân tích số liệu thống kê về tình hình sở hữu đất đai ở Củ Chi cho thấy một điều khá thú vị. Diện tích sở hữu đất đai thấp và giảm nhanh qua các năm

cho thấy người dân ở nơi đây ngày càng ít lệ thuộc vào nơng nghiệp. Nhìn

chung, diện tích đất sở hữu trung bình của hộ gia đình là khá chênh lệch. Diện tích đất ở hộ nghèo là 264,12 m2, hộ khơng nghèo là 996,39 m2

. Do đĩ, sự

khác biệt giữa hộ nghèo và khơng nghèo cĩ ý nghĩa thống kê (xem phụ lục 7).

* Tín dụng

Qua số liệu khảo sát 140 hộ nghèo và khơng nghèo cho thấy số hộ nghèo cĩ vay vốn tín dụng là 5/83 hộ, chiếm tỷ lệ thấp 6%, trong khi đĩ số hộ khơng nghèo vay vốn tín dụng 16/57 hộ, chiếm tỷ lệ 28,1%. Điều này cho thấy hộ

khơng nghèo cĩ khả năng tiếp cận nguồn vốn nhiều hơn hộ nghèo.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo tại huyện củ chi, TPHCM (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)