Tỷ lệ loại nhà vệ sinh người dân sử dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo tại huyện củ chi, TPHCM (Trang 61 - 62)

Nghèo Khơng nghèo Chung Nhà vệ sinh cĩ giật nước của riêng hộ 63,86 100,00 78,57 Nhà vệ sinh cĩ giật nước dùng chung với các hộ khác 7,23 0,00 4,29 Nhà vệ sinh khơng cĩ giật nước 20,48 0,00 12,14

Khơng cĩ nhà vệ sinh 8,43 0,00 5,00

Nguồn: Số liệu điều tra.

Các quan sát và phỏng vấn tại các hộ gia đình ở Củ Chi cho thấy hiện

tượng khá phổ biến là các hộ dân ở đây sử dụng nhà vệ sinh cĩ giật nước

riêng của hộ. Điều kiện sử dụng nhà vệ sinh là khác nhau giữa các hộ nghèo

và hộ khơng nghèo (Pearson Chi-Square = 26,221, xem phụ lục 10). Nhĩm hộ khơng nghèo cĩ đến 100% là nhà vệ sinh cĩ giật nước của riêng hộ, trong khi nhĩm hộ nghèo cĩ đến 20,5% là nhà vệ sinh khơng cĩ giật nước và thậm chí cịn cĩ 7% số hộ nghèo là sử dụng nhà vệ sinh cĩ giật nước dùng chung với

các hộ khác và khơng cĩ nhà vệ sinh. Điều này chứng tỏ điều kiện vệ sinh của nhĩm hộ nghèo là thấp và khơng đảm bảo.

* Cơ sở hạ tầng

Đánh giá về việc tiếp cận của người dân đối với hạ tầng cơ sở trong

huyện, chúng tơi xét đến vị trí trung tâm mua bán gần nhất, vì càng gần trung tâm thì đường sá, điện nước, các dịch vụ mua bán, chăm sĩc sức khỏe sẽ

thuận tiện và cĩ chất lượng hơn so với những nơi ở xa trung tâm.

Từ số liệu điều tra thực tế bảng 3.14 cho thấy, đối với nhĩm hộ nghèo

trong huyện, khoảng cách từ nơi cư ngụ đến nơi mua bán gần nhất trên 3000m chiếm tỷ lệ cao nhất là 38,6%, dưới 1000m chỉ cĩ 4 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 4,8%. Trong khi đĩ các hộ khơng nghèo thường tập trung gần nơi mua bán hơn so với hộ nghèo (dưới 1000 m cĩ 21 hộ chiếm tỷ lệ 36,8%) (Pearson Chi-Square = 43,045 => Asymp. Sig = 0,000) (phụ lục 11).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo tại huyện củ chi, TPHCM (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)