Phân tích kết quả hồi quy

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH điều kiện tiếp cận hệ thống y tế công ảnh hưởng đến lực chọn tự dùng thuốc trường hợp nghiên cứu tại thành phố hồ chí minh (Trang 44 - 57)

4.5. Hồi quy logistic đa thức:

4.5.2. Phân tích kết quả hồi quy

Nhƣ trình bày ở trên, mục tiêu của bài nghiên cứu là quan tâm đến sự khác biệt trong lựa chọn chỉ tự dùng thuốc ở nhà so với hai hình thức lựa chọn đến bác sĩ là: (i) tự dùng thuốc và đến bác sĩ khám, (ii) chỉ đến bác sĩ khám; bởi vì việc ngƣời dân lựa chọn đến bác sĩ khám mỗi khi bị bệnh sẽ đảm bảo sức khỏe của họ đƣợc chăm sĩc tốt hơn. Cho nên, kết quả hồi quy chỉ gồm hai nhĩm (Bảng 4-4) và đƣợc phân tích nhƣ sau:

Khả năng sẵn cĩ

Yếu tố này tác động cĩ ý nghĩa thống kê đến lựa chọn tự dùng thuốc trong nhĩm 1. Thời gian chờ đợi tại các cơ sở y tế cơng càng lâu thì ngƣời phụ nữ càng cĩ xu hƣớng lựa chọn tự dùng thuốc ở nhà. Kết quả này giống nhƣ kỳ vọng ban đầu.

Bảng 4-4: Tĩm tắt kết quả hồi quy

Lựa chọn hình thức chăm sĩc sức khỏe B Wald df Sig Exp(B)

Nhĩm 1: Chỉ tự dùng thuốc so với Tự dùng thuốc và đến bác sĩ khám Intercept -1,051** 4,688 1 0,030 AVA Khả năng sẵn cĩ 0,573** 4,740 1 0,029 1,774

AFF Khả năng chi trả 0,163 0,408 1 0,523 1,177

ADE Sự phù hợp -0,527** 3,884 1 0,049 0,591

[TNCao=0] Thu nhập dƣới 5 triệu

đồng/tháng 0,461 0,666 1 0,414 1,586

[TNCao=1] Thu nhập từ 5 triệu

đồng/tháng trở lên 0b . 0 . .

[NgTrong=0] Bệnh khơng nghiêm

trọng 1,714*** 10,471 1 0,001 5,553 [NgTrong=1] Bệnh cĩ nghiêm trọng 0b . 0 . . Nhĩm 2: Chỉ tự dùng thuốc so với Chỉ đến bác sĩ khám Intercept 0,060 0,012 1 0,913 AVA Khả năng sẵn cĩ 0,274 1,003 1 0,317 1,316

AFF Khả năng chi trả 0,563** 4,023 1 0,045 1,756

ADE Sự phù hợp 0,138 0,274 1 0,600 1,148

[TNCao=0] Thu nhập dƣới 5 triệu

đồng/tháng -2,071*** 10,529 1 0,001 0,126 [TNCao=1] Thu nhập từ 5 triệu

đồng/tháng trở lên 0

b

. 0 . .

[NgTrong=0] Bệnh khơng nghiêm

trọng 2,504*** 18,276 1 0,000 12,230

[NgTrong=1] Bệnh cĩ nghiêm trọng 0b . 0 . .

B : Hệ số hồi quy * Cĩ ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0,1 Wald : Trị số của kiểm định Wald **Cĩ ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0,05 df : Bậc tự do ***Cĩ ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0,01 sig : Ý nghĩa thống kê b : Đây là hệ số đƣợc thiết lập bằng 0 vì nĩ dƣ

Khả năng chi trả

Yếu tố này ảnh hƣởng đến lựa chọn tự dùng thuốc trong nhĩm 2 một cách cĩ ý nghĩa thống kê. Rõ ràng, khi chi phí thực hiện dịch vụ y tế đƣợc đánh giá là đắt hơn sẽ làm tăng nguy cơ lựa chọn chỉ tự dùng thuốc ở nhà. Phát hiện này cũng giống nhƣ kỳ vọng ban đầu. Nĩ phù hợp với lý thuyết cơ bản về lựa chọn của ngƣời tiêu dùng cho rằng giá cả ảnh hƣởng đến quyết định ngƣời mua.

Sự phù hợp

Yếu tố này tác động cĩ ý nghĩa thống kê đến lựa chọn chỉ tự dùng thuốc trong nhĩm 1 và sự tác động này giống nhƣ kỳ vọng ban đầu. Khi ngƣời phụ nữ đánh giá chất lƣợng dịch vụ y tế cơng càng cao thì họ cĩ xu hƣớng giảm lựa chọn tự dùng thuốc. Kết quả này phù hợp với lý thuyết cầu tiêu dùng, cải thiện chất lƣợng một sản phẩm sẽ làm khách hàng thỏa mãn nhu cầu và chọn dùng sản phẩm này nhiều hơn.

Thu nhập

Cũng nhƣ biến về khả năng chi trả, biến này ảnh hƣởng đến lựa chọn tự dùng thuốc trong nhĩm 2. Khi thu nhập cao hơn thì ngƣời phụ nữ cĩ xu hƣớng tăng lựa chọn tự dùng thuốc vì họ dƣờng nhƣ xem việc tự dùng thuốc chữa bệnh nhƣ là hàng hĩa thơng thƣờng. Mặt khác, ở mức thu nhập bình quân của gia đình khơng cao thì phụ nữ ít cĩ cơ hội tiếp cận thơng tin hơn nên họ cĩ thể cĩ ít kiến thức hơn trong việc tự dùng thuốc. Chính vì cĩ ít kiến thức thức hơn trong việc tự dùng thuốc nên việc tự dùng thuốc ở nhà của họ là khơng hiệu quả, và nhƣ thế họ cĩ xu hƣớng lựa chọn đến bác sĩ khám bệnh thay vì lựa chọn tự dùng thuốc ở nhà.

Mức độ bệnh tật

Biến này tác động cĩ ý nghĩa thống kê lên lựa chọn tự dùng thuốc trong cả nhĩm 1 và 2. Mối quan hệ này là mối quan hệ ngƣợc chiều và nhƣ kỳ vọng ban đầu. Rõ ràng, khi bệnh khơng nghiêm trọng ngƣời phụ nữ cĩ xu hƣớng tự dùng thuốc ở nhà hơn.

Như vậy, với kết quả hồi quy nhƣ trên, bài nghiên cứu tìm ra bằng chứng cho thấy rằng điều

kiện tiếp cận hệ thống y tế cơng ảnh hƣởng một cách cĩ ý nghĩa đến lựa chọn tự dùng thuốc của ngƣời phụ nữ đã cĩ gia đình sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh. Cụ thể, cải thiện thời

gian chờ đợi khám bệnh tại cơ sở y tế cơng và nâng cao sự phù hợp của hệ thống y tế cơng sẽ làm giảm xu hƣớng ngƣời phụ nữ lựa chọn chỉ tự dùng thuốc để lựa chọn tự dùng thuốc và đến bác sĩ khám; đồng thời, nâng cao khả năng chi trả dịch vụ y tế cơng sẽ tác động làm cho ngƣời phụ nữ cĩ xu hƣớng giảm xác suất lựa chọn chỉ tự dùng thuốc ở nhà so để chuyển sang chỉ đến bác sĩ khám mỗi khi bị bệnh.

Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

Với kết quả nghiên cứu tại Chƣơng 4, để hạn chế lựa chọn tự dùng thuốc chữa bệnh của ngƣời phụ nữ đã cĩ gia đình thì cần cĩ chính sách nâng cao khả năng sẵn cĩ dịch vụ y tế cơng, cải thiện sự phù hợp của HTYT cơng, chú trọng nâng cao khả năng chi trả của ngƣời dân vì nĩ tác động lớn nhất đến lựa chọn tự dùng thuốc của họ. Cho nên, trong phần kiến nghị này, tơi muốn đƣa ra những chính sách liên quan đến mặt tài chính trƣớc sau đĩ là những chính sách về tổ chức hệ thống y tế cơng.

Giải pháp về tài chính y tế cơng

Theo tơi, để ngƣời phụ nữ lựa chọn đến bác sĩ khám khi bị bệnh thì nên tiếp tục tăng chi tiêu cơng cho y tế11

vì nếu chi tiêu cơng tăng lên trong tổng nguồn chi tiêu y tế sẽ cĩ thể làm giảm chi tiêu tƣ nhân cho nĩ, thơng qua đĩ là giảm chi tiêu trực tiếp từ túi ngƣời dân. Và khi đĩ những ngƣời phụ nữ trong gia đình cĩ thu nhập khơng mấy cao mới cho phép mình đƣợc sử dụng những hình thức chăm sĩc sức khỏe chuyên nghiệp nhƣ là đến bác sĩ khám bệnh. Sở dĩ, tơi kiến nghị là tăng chi tiêu cơng cho y tế trong khi nguồn ngân sách và quỹ xã hội của chúng ta là cĩ hạn là vì hai nguyên nhân: thứ nhất, tỷ trọng chi tiêu cơng cho y tế trong tổng chi tiêu y tế của Việt Nam vẫn thấp hơn các nƣớc cĩ thu nhập tƣơng đƣơng (Bảng 1-2); thứ hai, theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới thì tỷ trọng chi tiêu cơng cho y tế trên tổng chi tiêu y tế Việt Nam năm 2008 là 38,5%, trong khi theo tổ chức này thì để đảm bảo tính cơng bằng trong tài chính y tế thì tỷ lệ này phải đạt ít nhất 50% [trích trong Bộ y tế Việt Nam (2008, trang 36)]. Nhƣ vậy, chi tiêu cơng cho y tế của Việt Nam cần phải tăng thêm để đảm bảo nhu cầu thiết yếu của ngƣời dân và đảm bảo cơng bằng trong chính sách y tế.

Hơn thế nữa, nhƣ chúng ta cũng thấy trong Bảng 1-2, hầu nhƣ chi tiêu cơng cho y tế của các nƣớc xuất phát từ chi ngân sách Nhà nƣớc là chủ yếu, phần chi của BHYT là hạn chế vì trong thị trƣờng BHYT cĩ xuất hiện lựa chọn ngƣợc. Nhƣng ngân sách Nhà nƣớc ta cĩ hạn nên khơng thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu chi tiêu y tế hiện tại. Nhƣ vậy, chỉ cĩ giải pháp là thực hiện BHYT tồn dân và thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại cơ sở y tế cơng. Thực hiện

11

con đƣờng BHYT tồn dân đã trở thành mục tiêu của Nhà nƣớc ta nhằm giải quyết vấn đề lựa chọn ngƣợc trong BHYT để thực hiện đúng mục tiêu của BHYT là chia sẻ rủi ro giữa ngƣời khỏe mạnh với ngƣời khơng may bị bệnh và làm giảm gánh nặng chi phí cho ngƣời bệnh. Thực hiện tự chủ tài chính nhằm thúc đẩy việc quản lý chi tiêu tại cơ sở y tế cơng hiệu quả hơn, đồng thời giảm bớt gánh nặng ngân sách Nhà nƣớc. Nhƣng để thực hiện đƣợc chính sách tự chủ tài chính và BHYT tồn dân hiệu quả thì chính sách liên quan khung giá phí y tế phải hồn thiện nhằm đảm bảo lợi ích của nhà cung cấp dịch vụ và cả ngƣời bệnh bởi vì hiện nay khung giá phí đƣợc đánh giá theo nhiều chiều khác nhau; cụ thể nhƣ Phƣơng (2008) cho rằng khung giá phí hiện nay chƣa phản ánh đúng giá thị trƣờng; trong khi một bài viết trên báo Thơng tin Pháp luật Dân sự cĩ cho rằng khung giá phí theo Thơng tƣ số 03/2006/TTLT- BTC-BYT-BLĐTB&XH hầu hết là ngang bằng với giá thị trƣờng, thậm chí cịn cĩ dịch vụ cao hơn giá thị trƣờng.12

Cịn để thực hiện mục tiêu BHYT tồn dân thì cần sự hỗ trợ tiếp tục của Nhà nƣớc cho các đối tƣợng khĩ khăn về tài chính và cần cĩ xĩa bỏ tình trạng lạm dụng thuốc, lạm dụng kỹ thuật cao, lạm dụng xét nghiệm trong chẩn đốn và chữa bệnh để gĩp phần làm giảm gánh nặng chi phí cho ngƣời bệnh.

Giải pháp làm giảm thời gian chờ đợi khám bệnh

Tình trạng quá tải tại các bệnh viện tuyến trên thƣờng là nguyên nhân khiến cho thời gian chờ khám bệnh tại bệnh viện cơng kéo dài. Sự quá tải này thể hiện thiếu nguồn nhân lực. Nhƣng nguyên nhân sâu xa của tình trạng quá tải khơng chỉ ở chỗ thiếu nguồn lực mà cịn ở cách tổ chức. Trong một nghiên cứu của Khƣơng Anh Tuấn và đtg (2007) về việc đánh giá tình hình quá tải tại một số bệnh viện tuyến trung ƣơng tại Hà Nội và Tp.HCM, tác giả đã phát hiện một số nguyên nhân tình trạng quá tải tại các bệnh viện này là do tình trạng vƣợt tuyến phổ biến của ngƣời bệnh. Trong số đĩ, cĩ rất nhiều ngƣời mà bệnh cĩ thể điều trị ngay tại tuyến dƣới nhƣng tâm lý ngƣời bệnh là đi thẳng lên tuyến trên điều trị vì an tâm hơn về chất lƣợng. Nhƣ vậy, để giảm thiểu tình trạng quá tải gĩp phần làm giảm thời gian chờ đợi khám nhằm làm tăng xu hƣớng ngƣời dân đến khám bác sĩ cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

12 Đỗ Ngân Bình (2008), “Hồn thiện pháp luật về BHYT hiện nay ở Việt Nam”, Thơng tin pháp luận dân dự

Online, truy cập ngày 06/06/2011 tại địa chỉ:

Đầu tiên, Nhà nƣớc cần tăng đầu tƣ đào tạo thêm nguồn nhân lực y bác sĩ nhƣng đảm bảo về chất lƣợng và y đức của ngƣời thầy thuốc để bổ sung nguồn lực chƣa đủ hiện tại nhằm giảm thời gian chờ đợi bác sĩ khám và đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày một tăng cao. Song song với cơng việc đầu tiên là đầu tƣ nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế cơng tuyến dƣới (cụ thể là trạm y tế xã và các trung tâm y khoa) bằng cách nâng cấp cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực cán bộ y tế tại các tuyến này. Đồng thời cĩ quy chế cụ thể về thực hiện chỉ đạo tuyến để các cơ sở y tế tuyến trên chỉ đạo và hỗ trợ chuyên mơn kỹ thuật cho cơ sở y tế tuyến dƣới. Mục đích của các cơng việc này là nhằm làm cho ngƣời dân tin tƣởng đến trạm y tế xã, trung tâm y tế khám bệnh để giảm sự quá tải của các cơ sở y tế tuyến trên.

Kế đến, Nhà nƣớc cần chỉ đạo cho các cơ sở y tế cơng thực hiện cơng nghệ thơng tin trong đăng ký khám bệnh và chỉ định lâm sàng. Mục đích là nhằm rút ngắn thời gian trong việc đăng ký khám tại quầy tiếp tân và thời gian ghi chép của bác sĩ lúc khám bệnh. Ngồi ra, nĩ cịn cĩ thể là nơi lƣu trữ dữ liệu bệnh án làm cơ sở thanh tra giám sát cũng nhƣ học hỏi kinh nghiệm giữa các bác sĩ với nhau.

Giải pháp nâng cao sự phù hợp của HTYT cơng

Chất lƣợng dịch vụ y tế tại một cơ sở y tế khơng chỉ thể hiện ở chất lƣợng khám chữa bệnh mà cịn thể hiện ở thái độ phục vụ thân thiện, vệ sinh sạch sẽ, giờ mở cửa thuận tiện với giờ giấc của ngƣời sử dụng và chất lƣợng dịch vụ BHYT cung cấp. Cho nên giải pháp nâng cao sự phù hợp của HTYT cơng bao gồm:

Thứ nhất, cần thƣờng xuyên tổ chức bồi dƣỡng và kiểm tra kiến thức cho bác sĩ nhằm nâng cao năng lực chuyên mơn của vị bác sĩ trong chẩn đốn và chữa bệnh để bắt kịp với trình độ trị bệnh của thế giới. Đồng thời, tiếp tục thực hiện đề án cử cán bộ chuyên mơn luân phiên từ các tuyến trên về hỗ trợ tuyến dƣới vì chính sách này đã đem lại hiệu quả trong nâng cao năng lực khám chữa bệnh cho cán bộ tuyến dƣới và động viên họ tích cực hoạt động.13

13 Trần Vũ và Thu Hằng (2011), “Nâng cao tồn diện chất lƣợng khám chữa bệnh”, Báo kinh tế Việt Nam

Online, truy cập ngày 24/04/2011 tại địa chỉ: http://www.ven.vn/tabid/77/newsid/20100/seo/nang-cao-toan- dien-chat-luong-kham-chua-benh/language/vi-VN/Default.aspx

Thứ hai, Nhà nƣớc cần tiếp tục hỗ trợ đầu tƣ nâng cấp cơ sở hạ tầng cho các cơ sở y tế cơng để ngƣời bệnh cảm giác thoải mãi khi tới khám chữa bệnh.

Thứ ba, cần chỉ đạo tăng cƣờng giờ mở cửa hoạt động ngồi giờ ngay cả đối với ngƣời cĩ BHYT. Vì hình nhƣ hầu hết các cơ sở y tế cơng khơng giải quyết khám chữa bệnh BHYT cho ngƣời bệnh ngồi giờ hành chánh. Điều này cĩ thể làm cho ngƣời bệnh mất quyền lợi khi tham gia BHYT. Và nĩ trở thành rào cản để ngƣời bệnh đến bác sĩ khám bệnh vì giờ mở cửa làm việc của cơ sở y tế khơng thuận tiện với thời gian của họ và khơng đƣợc khám chữa bệnh BHYT cĩ thể làm cho chi phí của việc khám bác sĩ trở nên tốn kém. Hơn thế nữa, nếu cơ sở y tế cơng tăng thêm hoạt động ngồi giờ rất nhiều khả năng giảm tình trạng quá tải trong giờ hành chánh, khuyến khích hơn nữa ngƣời bệnh đến bác sĩ khám khi bệnh.

Thứ tƣ, cần thực hiện cơ chế thi đua giữa các cơ sở y tế cơng về chuẩn mực thái độ phục vụ. Theo đĩ, những cơ sở y tế cơng đƣợc đánh giá là cĩ thái độ phục vụ tốt sẽ đƣợc tuyên dƣơng trên các phƣơng tiện đại chúng. Động thái này sẽ thúc đẩy nhà quản lý các cơ sở y tế tăng cƣờng huấn luyện những kỹ năng cần thiết cho nhân viên của họ.

Thứ năm, tƣơng tự kiến nghị ở phần đầu, khung giá phí BHYT cũng cần đƣợc đánh giá lại sao cho hợp lý để đảm bảo quyền lợi của ngƣời tham gia BHYT.

Các giải pháp khác về hồn thiện HTYT

Các giải pháp này tuy khơng ảnh hƣởng trực tiếp đến lựa chọn chỉ tự dùng thuốc nhƣng cũng tác động gián tiếp đến lựa chọn này của ngƣời phụ nữ đã cĩ gia đình. Cụ thể là:

Thứ nhất, cần giải pháp để loại bỏ tình trạng lạm dụng thuốc và lạm dụng kỹ thuật cao trong chỉ định lâm sàng đang trở thành vấn đề nhức nhối của thực trạng hiện nay nhằm làm cho chi phí của việc đi khám bệnh trở nên ít tốn kém hơn. Để thực hiện đƣợc điều này rất cần sự phối hợp giữa các ban ngành khác nhau trong lĩnh vực y tế mà trƣớc hết là lĩnh vực giáo dục y bác sĩ. Cần đƣa chƣơng trình giáo dục y đức ngƣời thầy thuốc từ trong ghế nhà trƣờng và cĩ cơ chế sát hạch thật sự nghiêm khắc phẩm cách này. Phẩm cách này cĩ thể biến mất đi khi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH điều kiện tiếp cận hệ thống y tế công ảnh hưởng đến lực chọn tự dùng thuốc trường hợp nghiên cứu tại thành phố hồ chí minh (Trang 44 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)