Thang đo cho biến phụ thuộc (sự lựa chọn hình thức chăm sĩc sức khỏe)
Lựa chọn hình thức chăm sĩc sức khỏe đƣợc đo lƣờng bởi biến phân loại cĩ 3 biểu hiện nhƣ: 0-Chỉ đến bác sĩ khám, 1- Tự dùng thuốc và đến bác sĩ khám, 2-Chỉ tự dùng thuốc. Cách đo lƣờng này đƣợc tác giả tham khảo trong nghiên cứu của Tran Van Long (2010).
STT Mã hĩa Diễn giải
I. Khả năng tiếp cận (ACC)
1 ACC1 Khả năng tiếp cận bệnh viện/PKĐK cơng 2 ACC2 Khả năng tiếp cận trạm y tế xã/phƣờng 3 ACC3 Khả năng tiếp cận hiệu thuốc tƣ nhân
II. Khả năng sẵn cĩ (AVA)
1 AVA1 Thời gian chờ làm thủ tục khám 2 AVA2 Thời gian chờ gặp bác sĩ
3 AVA3 Sự sẵn cĩ thuốc tại bệnh viện/PKĐK cơng lập 4 AVA4 Sự sẵn cĩ thuốc tại hiệu thuốc tƣ nhân
III. Khả năng chi trả (AFF)
1 AFF1 Khả năng chi trả giá thuốc 2 AFF2 Khả năng chi trả dịch vụ y tế 3 AFF3 Khả năng chi trả chi phí đi đƣờng 4 AFF4 Khả năng chi trả tổng chi phí khám bệnh 5 AFF5 Khả năng chi trả thuốc theo toa
6 AFF6 Vay tiền/bán đồ để chữa bệnh
IV. Sự phù hợp (ADE)
1 ADE1 Sự phù hợp chất lƣợng dịch vụ y tế 2 ADE2 Sự phù hợp của điều kiện vệ sinh
3 ADE3 Sự phù hợp của thái độ phục vụ của nhân viên y tế 4 ADE4 Sự phù hợp của giờ mở cửa
5 ADE5 Sự phù hợp của chất lƣợng dịch vụ BHYT
3.3. Mơ hình hồi quy
Bài nghiên cứu quan tâm đến sự tồn tại khác biệt cĩ ý nghĩa giữa 3 loại lựa chọn hình thức chữa bệnh: 0-Chỉ đến bác sĩ khám, 1- Tự dùng thuốc và đến bác sĩ khám, 2-Chỉ tự dùng thuốc. Đặc biệt, mục tiêu của bài nghiên cứu là tìm ra sự khác biệt giữa lựa chọn chỉ tự dùng thuốc ở nhà so với hai lựa chọn cịn lại. Cho nên, phƣơng pháp hồi quy logistics đa thức và phƣơng pháp phân tích biệt số bội đều cĩ thể đƣợc sử dụng để giải quyết. Tuy nhiên phân tích biệt số bội yêu cầu biến độc lập là biến định lƣợng, trong khi một số biến trong mơ hình nghiên cứu là biến định tính, chính vì vậy mà bài nghiên cứu sử dụng hồi quy logistic đa thức để phân tích.
Phƣơng trình hồi quy mẫu SRF cĩ dạng:
𝐿1 = 𝑙𝑛 𝑃(𝑌=2)𝑃(𝑌=1) = 𝛼0+ 𝛼1𝑖𝑋1𝑖 + 𝛼2𝑋2+ 𝛼3𝑋3+ 𝛼4𝑋4+ 𝛼5𝑋5+ 𝛼6𝑋6+ 𝑒 (3.1) 𝐿2 = 𝑙𝑛 𝑃(𝑌=2)𝑃(𝑌=0) = 𝛽0+ 𝛽1𝑖𝑋1𝑖+ 𝛽2𝑋2+ 𝛽3𝑋3+ 𝛽4𝑋4+ 𝛽5𝑋5+ 𝛽6𝑋6+ 𝑒 (3.2) Trong đĩ, 𝐿1 là logarit của tỷ lệ giữa xác suất lựa chọn chỉ tự dùng thuốc ở nhà so với xác suất lựa chọn tự dùng thuốc và đến bác sĩ khám và 𝐿2 là logarit của tỷ lệ giữa xác suất lựa chọn chỉ tự dùng thuốc ở nhà so với xác suất lựa chọn chỉ đến bác sĩ khám. Cịn các biến độc lập đƣợc mơ tả chi tiết nhƣ sau:
𝑋1𝑖 là nhĩm biến liên quan đến đặc điểm cá nhân. Trong các biến này, ngoại trừ biến về tuổi tác là biến định lƣợng, các biến cịn lại đều sử dụng biến giả (dummy) để đại diện. Cách đo lƣờng các biến giả này đƣợc thể hiện chi tiết tại mục 3.2.
𝑋2 là biến liên quan đến khả năng tiếp cận cơ sở y tế. Đây là biến định lƣợng đƣợc chuẩn hĩa từ phân tích nhân tố.
𝑋3 là biến liên quan đến khả năng sẵn cĩ dịch vụ y tế. Đây là biến định lƣợng đƣợc chuẩn hĩa từ phân tích nhân tố.
𝑋4 là biến liên quan đến khả năng chi trả dịch vụ y tế. Đây là biến định lƣợng đƣợc chuẩn hĩa từ phân tích nhân tố.
𝑋5 là biến liên quan đến sự phù hợp của hệ thống y tế. Đây là biến định lƣợng đƣợc chuẩn hĩa từ phân tích nhân tố.
𝑋6 là biến liên quan đến khả năng chấp nhận đƣợc. Biến đề cập về sở thích chọn bác
sĩ khám theo giới tính, cũng là biến giả mang hai giá trị: 0-Khơng cĩ sở thích, 1-Cĩ
sở thích.7
Ngồi ra, giả thuyết về các biến (Sơ đồ 3.2) đƣợc áp dụng chung cho cả mơ hình 3.1 và 3.2, và đƣợc diễn giải chi tiết nhƣ sau:
Giả thuyết H1: Khi tuổi tác càng cao, cá nhân cĩ xu hƣớng giảm xác xuất lựa chọn tự dùng
thuốc chữa bệnh so với lựa chọn đến bác sĩ khám. Do đĩ, dấu kỳ vọng đƣợc xác định là âm vì tuổi càng cao thì nguy cơ mắc bệnh nghiêm trọng càng lớn nên họ cĩ xu hƣớng đến bác sĩ khám bệnh hơn tự dùng thuốc ở nhà.
Giả thuyết H2: Khi trình độ học vấn cao hơn, cá nhân cĩ xu hƣớng tăng xác xuất lựa chọn tự dùng thuốc chữa bệnh so với lựa chọn đến bác sĩ khám. Lý đo đƣợc chỉ ra là vì khi cá nhân cĩ trình độ cao hơn, đồng nghĩa họ cĩ kiến thức hơn trong việc tự dùng thuốc nên việc tự dùng thuốc ở nhà là hiệu quả, do đĩ mà họ cĩ xu hƣớng lựa chọn tự dùng thuốc ở nhà so với đến bác sĩ khám. Chính vì thế mà dấu kỳ vọng của tác động này là dƣơng.
Giả thuyết H3: Khi thu nhập vƣợt qua ngƣỡng nào đĩ, cá nhân cĩ xu hƣớng giảm xác xuất
lựa chọn tự dùng thuốc chữa bệnh so với lựa chọn đến bác sĩ khám. Theo đĩ, dấu kỳ vọng của tác động này là âm.
Giả thuyết H4: Khi cá nhân nhận thức tình trạng bệnh của họ là cĩ nghiêm trọng thì họ cĩ
xu hƣớng giảm xác xuất lựa chọn tự dùng thuốc chữa bệnh so với lựa chọn đến bác sĩ khám. Do đĩ, dấu kỳ vọng của tác động này cũng đƣợc xác định là âm.
Giả thuyết H5: Khi cá nhân cĩ thẻ BHYT thì họ cĩ xu hƣớng giảm xác xuất lựa chọn tự
dùng thuốc chữa bệnh so với lựa chọn đến bác sĩ khám. Dấu kỳ vọng của tác động này là âm vì việc cĩ thẻ BHYT sẽ làm cho việc đến bác sĩ khám bệnh của ngƣời dân trở nên ít tốn kém hơn nên họ cĩ xu hƣớng đến bác sĩ khám bệnh hơn tự dùng thuốc ở nhà.
Giả thuyết H6: Khi cá nhân cĩ tơn giáo thì họ cĩ xu hƣớng tăng xác xuất lựa chọn tự dùng
thuốc chữa bệnh so với lựa chọn đến bác sĩ khám. Đối với những ngƣời cĩ tơn giáo thì họ cĩ
7 Ngƣời cĩ sở thích lựa chọn bác sĩ khám theo giới tính là những ngƣời cĩ sở thích chọn bác sĩ nam và những
niềm tin vào sự cứu chữa của đấng siêu nhiên mà HTYT khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu này của họ nên họ cĩ xu hƣớng lựa chọn tự dùng thuốc nên dấu kỳ vọng ở đây đƣợc xác định là dƣơng.
Sơ đồ 3.2: Các biến trong mơ hình
Nguồn: tác giả tổng hợp
Giả thuyết H7: Khi khả năng tiếp cận hệ thống y tế càng cao, cá nhân cĩ xu hƣớng giảm xác
xuất lựa chọn tự dùng thuốc chữa bệnh so với lựa chọn đến bác sĩ khám. Do vậy, dấu kỳ vọng của ở đây đƣợc xác định là âm.
L1 VÀ L2 Khả năng sẵn cĩ Khả năng tiếp cận Khả năng chi trả Khả năng chấp nhận đƣợc Sự phù hợp TIẾP CẬN TỚI HTYT Tuổi Trình độ học vấn Thu nhập Sở hữu thẻ BHYT Mức nghiêm trọng bệnh tật ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN Tơn giáo H1- H2+ H3- H4- H5- H6+ H7- H8- H9- H10- H11+
Giả thuyết H8: Khi khả năng sẵn cĩ dịch vụ y tế càng cao, cá nhân cĩ xu hƣớng giảm xác xuất lựa chọn tự dùng thuốc chữa bệnh so với lựa chọn đến bác sĩ khám. Theo giả thuyết này thì dấu kỳ vọng đƣợc xác định là âm.
Giả thuyết H9: Khi khả năng chi trả dịch vụ y tế càng cao, cá nhân cĩ xu hƣớng giảm xác xuất lựa chọn tự dùng thuốc chữa bệnh so với lựa chọn đến bác sĩ khám. Nhƣ thế, dấu kỳ vọng của tác động của khả năng chi trả lên lựa chọn tự dùng thuốc là âm.
Giả thuyết H10: Khi sự phù hợp của hệ thống y tế càng cao, cá nhân cĩ xu hƣớng giảm xác
xuất lựa chọn tự dùng thuốc chữa bệnh so với lựa chọn đến bác sĩ khám. Cho nên, dấu kỳ vọng của tác động này cũng là âm.
Giả thuyết H11: Khi cá nhân cĩ sở thích chọn bác sĩ khám thì họ cĩ xu hƣớng tăng xác xuất
lựa chọn tự dùng thuốc chữa bệnh so với lựa chọn đến bác sĩ khám. Khi mà lịch khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế khơng đƣợc minh bạch ảnh hƣởng quyền lựa chọn bác sĩ khám theo giới tính trong khám chữa bệnh thì những cá nhân quan tâm đến sở thích chọn bác sĩ khám này cĩ thể gặp khĩ khăn trong việc tiếp cận cơ sở y tế, nên dấu kỳ vọng đƣợc xác định là dƣơng.
Chƣơng 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Chi tiết mẫu thống kê
Nhìn vào Phụ lục 2 cho thấy, trong 124 ngƣời đƣợc phỏng vấn, cĩ 28,2% ngƣời chỉ đến bác sĩ khám bệnh trong lần bệnh gần đây nhất trong vịng 6 tháng, cĩ 29,8% ngƣời tự dùng thuốc ở nhà và đến bác sĩ khám và 41,9% ngƣời chỉ tự dùng thuốc ở nhà. Điều này cho thấy là việc tự dùng thuốc ở nhà là lựa chọn phổ biến để chăm sĩc sức khỏe khi ốm đau của ngƣời dân. Khi xét độ tuổi ngƣời đƣợc khảo sát thì cĩ 43% ngƣời trong độ tuổi từ 18-30, 57% ngƣời trên 30 tuổi. Về trình độ học vấn, cĩ 27,4% ngƣời trình độ từ cấp 3 trở xuống, số cịn lại 72,6% từ cấp 3 trở lên. Về thu nhập, cĩ 51,6% ngƣời cĩ thu nhập bình quân của gia đình dƣới 5 triệu đồng/tháng, 48,4% ngƣời cĩ thu nhập bình quân gia đình từ 5 triệu đồng/tháng trở lên. Trong số đĩ, cĩ 79% ngƣời cĩ thẻ BHYT và 21% ngƣời khơng cĩ thẻ BHYT.
4.2. Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo
Với mục đích loại bỏ những mục hỏi làm giảm sự tƣơng quan giữa các mục hỏi, tác giả sẽ giữ lại các mục hỏi cĩ hệ số Cronbach α lớn hơn hoặc bằng 0,6 vì theo một số tác giả trong trƣờng hợp khái niệm đo lƣờng là mới thì hệ số này từ 0,6 trở lên thì cĩ thể sử dụng đƣợc (Trọng và Ngọc 2008, trang 24). Đánh giá độ tin cậy của thang đo tại Phụ lục 3 cho kết quả là các mục hỏi đƣợc giữa lại tại Bảng 4-1 và các mục hỏi bị loại ra khỏi nhĩm của nĩ nhƣ:
Sự sẵn cĩ thuốc tại cơ sở y tế (AVA3)
Sự sẵn cĩ thuốc tại hiệu thuốc tƣ nhân (AVA4) Khả năng chi trả giá thuốc (AFF1)
Khả năng chi trả tổng chi phí khám bệnh ( AFF4) Khả năng chi trả thuốc theo toa (AFF5)
Thật vậy, khả năng sẵn cĩ thuốc giữa cơ sở y tế cơng (AVA3) hay giữa các hiệu thuốc tƣ nhân gần nhà (AVA4) cũng khơng cĩ sự phân biệt rõ ràng giữa ngƣời dân thành phố Hồ Chí Minh. Thơng thƣờng bệnh nhân mua thuốc tại cơ sở y tế cơng khi thực hiện khám chữa bệnh
tại đây và thuốc đƣợc kê toa theo chỉ định của bác sĩ và theo danh mục thuốc sẵn cĩ tại cơ sở y tế. Điều này cĩ nghĩa là ngƣời bệnh sẽ khơng cĩ sự lựa chọn thuốc để cĩ thể phân biệt đƣợc sự sẵn cĩ thuốc tại đây. Cịn đối với các hiệu thuốc tƣ nhân thì ngƣời dân cĩ đƣợc sự lựa chọn này vì mạng lƣới bán lẻ thuốc tại thành phố Hồ Chí Minh rộng khắp (Sơ đồ 4.1), trung bình mỗi phƣờng/xã cĩ 10 cơ sở bán lẻ thuốc nên họ cĩ lẽ cũng đều rất thuận lợi trong việc chọn mua đƣợc loại thuốc mà họ cần tại các nhà thuốc gần nhà. Tuy nhiên, số lƣợng mà khơng đi cùng chất lƣợng thì sản phẩm đĩ sẽ khĩ đảm bảo sức khỏe cho ngƣời tiêu dùng. Trong số 3273 cơ sở bán lẻ thì chỉ cĩ khoảng 100 cơ sở đạt GPP (chuẩn thực hành tốt nhà thuốc) (Sơ đồ 4.2). Điều này một mặt ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân, mặt khác tồn tại việc cạnh tranh khơng lành mạnh giữa nhà thuốc đạt GPP và khơng đạt GPP.8
Ngƣời dân lại khơng biết rõ đâu là sản phẩm đạt chuẩn hay sản phẩm chƣa đạt chuẩn. Ngƣời Việt Nam tìm đến hiệu thuốc tƣ nhân để mua thuốc điều trị bệnh của họ mặc dù chất lƣợng của những tƣ vấn này kém đến mức khơng thể chấp nhận đƣợc là vì điều trị bởi ngƣời bán thuốc là rẻ hơn so với khám bác sĩ hay các dịch vụ y tế đƣợc chấp nhận hơn [Chalker (2000), trích trong Manivanh (2007)]. Chính những điều này cĩ thể khiến cho các nhà thuốc đạt GPP rút ra khỏi thị trƣờng. Nhƣ vậy, trong vấn đề này rất cần chính sách Nhà nƣớc can thiệp.
Sơ đồ 4.1: Mạng lƣới bán lẻ thuốc tại TP.HCM năm 2008
Sơ đồ 4.2: Mạng lƣới bán lẻ thuốc đạt GPP tại TP.HCM năm 2008
Nguồn: Cục Quản Lý Dược (2009), Dữ liệu tại Hội nghị ngành dược phẩm năm 2009
8 Do nhà thuốc khơng đạt GPP khơng phải đảm bảo tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc nên chi phí hoạt động
thấp hơn. Hơn nữa, theo kết quả tham luận tại Hội nghị Ngành dƣợc tồn quốc ngày 23/06/2009 cho rằng các nhà thuốc khơng đạt GPP với cơ chế thuế khốn và thƣờng xuyên bán thuốc khơng hĩa đơn chứng từ thu đƣợc lợi nhuận rất lớn. 3273cơ sở bán lẻ thuốc 83 nhà thuốc bệnh viện 3356 điểm bán lẻ thuốc trên địa bàn TP.HCM Đạt chuẩn GPP 177/3356 Doanh nghiệp 45 Bệnh viện 80/83 Tƣ nhân 52
Vấn đề giá cả là điều mà ngƣời tiêu dùng quan tâm khi mua hàng hĩa. Nhƣng do mặt hàng thuốc khá đa dạng nên bác sĩ cĩ thể kê loại thuốc mà ngƣời bệnh chƣa từng mua ở các hiệu thuốc tƣ nhân, do đĩ mà ngƣời dân khĩ cĩ thể so sánh đƣợc giá giữa bệnh viện và hiệu thuốc tƣ nhân. Nhiều khi ngƣời bệnh đến hiệu thuốc khai bệnh rồi thanh tốn tiền thuốc theo gĩi hàng hĩa, nên họ cĩ thể khơng biết mỗi loại thuốc giá cả ra sao, thậm chí khơng biết thuốc đĩ là thuốc gì nữa. Chính vì vậy mà khơng cĩ sự phân biệt tốt giữa ngƣời trả lời về so sánh giá thuốc tại cơ sở y tế với hiệu thuốc tƣ nhân (AFF1). So sánh tổng chi phí chữa bệnh giữa hai nơi này (AFF4) càng khĩ phân biệt rõ ràng. Nhiều khi tự mua thuốc chữa bệnh cĩ chi phí thấp hơn so với đến cơ sở y tế vì phải chịu thêm tiền dịch vụ đi kèm. Những lúc khác, chi phí tự mua thuốc cĩ thể đắt hơn do thuốc mua khơng hợp với tình trạng bệnh tật. Do vậy, ngƣời bệnh cũng khĩ biết đƣợc chênh lệch chi phí cụ thể ra sao để lựa chọn dùng thuốc kê toa nếu đƣợc thanh tốn một phần chi phí (AFF5).
MÃ THANG ĐO
THANG ĐO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN
ACC1 Khả năng tiếp cận bệnh viện/PKĐK cơng ACC2 Khả năng tiếp cận trạm y tế xã/phƣờng ACC3 Khả năng tiếp cận hiệu thuốc tƣ nhân
THANG ĐO KHẢ NĂNG SẴN CĨ
AVA1 Thời gian chờ làm thủ tục khám AVA2 Thời gian chờ gặp bác sĩ khám
THANG ĐO KHẢ NĂNG CHI TRẢ
AFF2 Khả năng chi trả dịch vụ y tế AFF3 Khả năng chi trả chi phí đi đƣờng AFF6 Vay tiền/bán đồ để chữa bệnh
THANG ĐO SỰ PHÙ HỢP
ADE1 Sự phù hợp của chất lƣợng dịch vụ y tế ADE2 Sự phù hợp của điều kiện vệ sinh ADE3 Sự phù hợp của thái độ phục vụ ADE4 Sự phù hợp của giờ mở cửa
4.3. Kết quả phân tích nhân tố
Sau khi loại bỏ các mục hỏi khơng phân biệt tốt, những mục hỏi đƣợc giữ lại sẽ đƣa vào phân tích nhân tố. Kết quả phân tích nhân tố đƣợc tĩm tắt nhƣ sau:
Bảng 4-2: Kết quả phân tích nhân tố
Nhƣ vậy, để thỏa điều kiện về sự phù hợp của phân tích nhân tố thì kết quả phân tích phải đảm bảo hệ số xem xét sự thích hợp KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) phải nằm trong khoảng từ 0,5 đến 1 (Trọng và Ngọc 2008, trang 31), trong đĩ các biến phải cĩ tƣơng quan với nhau thơng qua kiểm định Bartlett với mức ý nghĩa 10% và phần trăm phƣơng sai tồn bộ phải giải thích đƣợc tối thiểu 50% (Hair và đtg, 1998)9
. So với yêu cầu trên thì kết quả phân tích nhân tố tại Bảng 4-3 đƣợc cho là thích hợp để giải thích lựa chọn hình thức chăm sĩc sức