Ma trận nhân tố

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH điều kiện tiếp cận hệ thống y tế công ảnh hưởng đến lực chọn tự dùng thuốc trường hợp nghiên cứu tại thành phố hồ chí minh (Trang 39 - 45)

4.4. Phân tích mơ tả

4.4.1. Mối quan hệ giữa đặc điểm cá nhân và lựa chọn tự dùng thuốc chữa bệnh

Mối quan hệ giữa tuổi tác và lựa chọn tự dùng thuốc đƣợc kiểm định là khơng cĩ sự khác

nhau một cách cĩ ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (Phụ lục 5). Kết quả này khơng làm tác giả ngạc nhiên vì hành vi tự dùng thuốc cĩ khả năng xảy ra nhƣ nhau ở mọi lứa tuổi. Ở thành phố Hồ Chí Minh, khơng riêng ngƣời già cĩ sức khỏe ngày càng suy giảm mà xu hƣớng bệnh tật ở giới trẻ cũng nhiều hơn do mơi trƣờng xấu đi.

MỤC HỎI NHÂN TỐ

1 2 3 4

Khả năng tiếp cận bệnh viện/PKĐK cơng 0,84 Khả năng tiếp cận trạm y tế xã/phƣờng 0,87 Khả năng tiếp cận hiệu thuốc tƣ nhân 0,70

Thời gian chờ làm thủ tục khám 0,91

Thời gian chờ gặp bác sĩ 0,88

Khả năng chi trả dịch vụ y tế 0,82

Khả năng chi trả chi phí đi đƣờng 0,77

Vay tiền/bán đồ để chữa bệnh 0,63

Sự phù hợp của chất lƣợng dịch vụ y tế 0,86 Sự phù hợp của điều kiện vệ sinh 0,82 Sự phù hợp của thái độ phục vụ 0,77

Sự phù hợp của giờ mở cửa 0,74

Sự phù hợp của chất lƣợng dịch vụ BHYT 0,71

Phƣơng pháp trích là Principle Component Analysis, và phƣơng pháp xoay Varimax

Sơ đồ 4.3: Mối quan hệ giữa trình độ học vấn và lựa chọn tự dùng thuốc

Theo Sơ đồ 4.3, ở mỗi nhĩm cấp trình độ thì tỷ

lệ ngƣời lựa chọn chỉ tự dùng thuốc ở nhà đều lớn hơn so với hai lựa chọn cịn lại và dƣờng nhƣ cĩ sự khác nhau giữa trình độ trên cấp 3 với từ cấp 3 trở xuống theo xu hƣớng tăng lựa chọn tự dùng thuốc và đến bác sĩ so với chỉ đến bác sĩ khám khi trình độ cao hơn. Tuy nhiên, phép kiểm định chi-square cho kết quả là khơng cĩ mối quan hệ giữa nhĩm trình độ học vấn với tự dùng thuốc với độ tin cậy 90% (Phụ lục 6). Tác giả kỳ vọng rằng mối quan hệ này cĩ ý nghĩa trong mơ hình hồi quy.

Về thu nhập, Sơ đồ 4.4 cho ta thấy là tỷ lệ ngƣời chọn chỉ tự dùng thuốc và chọn tự dùng

thuốc và đến bác sĩ tăng lên khi thu nhập bình quân đầu ngƣời của hộ gia đình tăng lên. Nhƣ vậy, tự dùng thuốc chữa bệnh cĩ mối quan hệ ngƣợc chiều với nhĩm thu nhập. Mối quan hệ này đã đƣợc kiểm định là cĩ ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (Phụ lục 7). Xu hƣớng này ngƣợc với giả thuyết nhƣng theo tác giả khả năng này rất cĩ thể xảy ra khi ngƣời phụ nữ xem việc tự dùng thuốc chữa bệnh nhƣ hàng hĩa thơng thƣờng.

Theo Sơ đồ 4.5 cho thấy là tỷ lệ ngƣời chỉ tự dùng thuốc chữa bệnh giảm theo mức độ

nghiêm trọng từng nhĩm tăng lên. Mối quan hệ này đƣợc kiểm định bằng phƣơng pháp chi- square cho kết quả cĩ ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (Phụ lục 8).

Theo Sơ đồ 4.6 cho thấy là khơng sự khác biệt giữa sở hữu thẻ BHYT với việc tự dùng thuốc chữa bệnh vì lựa chọn chỉ tự dùng thuốc luơn chiếm tỷ lệ cao nhất và lựa chọn chỉ đến bác sĩ là cĩ tỷ lệ thấp nhất trong hai nhĩm cĩ và khơng cĩ thẻ BHYT. Thực hiện phép kiểm định về mối quan hệ này cũng cho kết quả nhƣ vậy (Phụ lục 9). Kết quả này cĩ vẻ đúng với thực tế, cả ngƣời cĩ thẻ và khơng cĩ thẻ BHYT đều cĩ hành vi tự dùng thuốc khi bị bệnh là nhƣ nhau.

Tƣơng tự yếu tố về sở hữu thẻ BHYT, mối quan hệ giữa yếu tố về tơn giáo với lựa chọn tự dùng thuốc khơng cĩ sự khác biệt một cách ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (Phụ lục

35,29% 25,56% 26,47% 31,11% 38,24% 43,33% Trình độ từ cấp 3 trở xuống Trình độ trên cấp 3

Nguồn: Khảo sát của tác giả năm 2011

Chỉ đến bác sĩ khám Tự dùng thuốc và đến bác sĩ Chỉ tự dùng thuốc ở nhà

10). Kết quả này cũng khơng làm ngạc nhiên vì tác giả thấy rằng bất kỳ ngƣời Việt Nam nào

cĩ tơn giáo hay khơng cĩ tơn giáo đều đƣợc bình đẳng nhƣ nhau trong khám chữa bệnh.

Sơ đồ 4.4: Mối quan hệ giữa thu nhập và

lựa chọn tự dùng thuốc Sơ đồ 4.5: Mối quan hệ giữa mức độ bệnh tật và lựa chọn tự dùng thuốc

Sơ đồ 4.6: Mối quan hệ giữa sở hữu thẻ BHYT và lựa chọn tự dùng thuốc

Sơ đồ 4.7: Mối quan hệ giữa tơn giáo với lựa chọn tự dùng thuốc

4.4.2. Mối quan hệ giữa điều kiện tiếp cận hệ thống y tế cơng và lựa chọn tự dùng thuốc

chữa bệnh

Nhìn vào Phụ lục 12 cho thấy là những ngƣời mà cho là họ dễ dàng tiếp cận hệ thống y tế thì họ cĩ xu hƣớng lựa chọn chỉ tự dùng thuốc và chỉ đến bác sĩ khám bệnh. Kiểm định ANOVA cho thấy là khơng cĩ mối quan hệ giữa yếu tố về khả năng tiếp cận HTYT và lựa chọn tự dùng thuốc chữa bệnh một cách ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 90%. Tác giả kỳ

42,19% 13,33% 23,44% 36,67% 34,38% 50,00% Thu nhập trung bình thấp (dưới 5 triệu)

Thu nhập cao (Từ 5 triệu trở lên)

Nguồn: Khảo sát của tác giả năm 2011

Chỉ đến bác sĩ khám Tự dùng thuốc và đến bác sĩ Chỉ tự dùng thuốc ở nhà 18,18% 44,68% 24,68% 38,30% 57,14% 17,02%

Bệnh khơng nghiêm trọng Bệnh có nghiêm trọng

Nguồn: Khảo sát của tác giả năm 2011

Chỉ đến bác sĩ khám Tự dùng thuốc và đến bác sĩ Chỉ tự dùng thuốc ở nhà 26,90%23,10% 28,60%31,60% 50,00% 39,80%

Có BHYT Khơng có BHYT

Nguồn: Khảo sát của tác giả năm 2011

Chỉ đến bác sĩ khám Tự dùng thuốc và đến bác sĩ Chỉ tự dùng thuốc ở nhà

29,70%29,70% 26,00%30,00%

40,50% 44,00%

Có tơn giáo Khơng tôn giáo

Nguồn: Khảo sát của tác giả năm 2011

Chỉ đến bác sĩ khám Tự dùng thuốc và đến bác sĩ Chỉ tự dùng thuốc ở nhà

vọng tìm ra sự tác động của yếu tố về khả năng tiếp cận lên lựa chọn tự dùng thuốc là cĩ ý nghĩa thống kê trong mơ hình hồi quy.

Một điều thú vị là đối với ngƣời nhận thức thời gian chờ đợi khám tại cơ sở y tế cơng là lâu hơn thì họ cĩ xu hƣớng lựa chọn chỉ tự dùng thuốc ở nhà, ngƣợc lại thì họ sẽ sử dụng hai hình thức cịn lại. Mối quan hệ giữa khả năng sẵn cĩ và lựa chọn tự dùng thuốc cũng cho kết quả kiểm định là cĩ ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 90% (Phụ lục 13). Tác giả cũng kỳ vọng mối quan hệ này là cĩ ý nghĩa khi đƣa vào mơ hình hồi quy.

Về khả năng chi trả dịch vụ y tế cơng, khi ngƣời bệnh đánh giá chi phi y tế là đắt hơn thì họ cĩ xu hƣớng lựa chọn chỉ tự dùng thuốc ở nhà, ngƣợc lại thì họ sẽ sử dụng hai hình thức cịn lại. Tuy nhiên, kết quả kiểm định ANOVA chỉ ra rằng khơng cĩ mối quan hệ giữa lựa chọn tự dùng thuốc với khả năng chi trả với độ tin cậy 90% (Phụ lục 14). Tác giả kỳ vọng tìm ra rằng tác động của yếu tố về khả năng chi trả lên lựa chọn tự dùng thuốc là cĩ ý nghĩa khi yếu tố này kết hợp với các yếu tố khác trong mơ hình hồi quy.

Tƣơng tự nhƣ trên, kết quả kiểm định ANOVA chỉ ra rằng khơng cĩ mối quan hệ giữa lựa chọn tự dùng thuốc với yếu tố về sự phù hợp của HTYT cơng với độ tin cậy 90% (Phụ lục

15). Tác giả cũng kỳ vọng tìm ra tác động của yếu tố về sự phù hợp lên lựa chọn tự dùng

thuốc là cĩ ý nghĩa trong mơ hình hồi quy.

Sơ đồ 4.8: Mối quan hệ giữa sở thích chọn bác sĩ và lựa chọn tự dùng thuốc

Cuối cùng, Sơ đồ 4.8 cho thấy rằng giữa hai

nhĩm cĩ sở thích và khơng cĩ sở thích này đều cĩ tỷ lệ ngƣời lựa chọn chỉ tự dùng thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất, tỷ lệ ngƣời sử dụng cả hai hình thức cịn lại thì tƣơng đƣơng nhau. Kiểm định ANOVA cho kết quả là khơng cĩ sự khác biệt giữa sở thích chọn bác sĩ khám với lựa chọn tự dùng thuốc với độ tin cậy 95% (Phụ lục 11). Tuy nhiên, tác giả kỳ vọng tìm ra mối quan hệ này trong mơ hình hồi quy.

30,10%31,50%38,40% 25,50%27,50% 47,10%

Khơng có sở thích Có sở thích

Nguồn: Khảo sát của tác giả năm 2011

Chỉ đến bác sĩ khám Tự dùng thuốc và đến bác sĩ Chỉ tự dùng thuốc ở nhà

4.4.3. Mối tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình

Nhìn vào Phụ lục 16 chúng ta thấy rằng các biến độc lập trong mơ hình cĩ tƣơng quan khơng cao (cĩ hệ số tƣơng quan nhỏ hơn 0,5), ngoại trừ hai cặp biến sau cĩ mối tƣơng quan trung bình nhƣ giữa trình độ học vấn (Cap3) với thu nhập (TNCao) là 45% và với tuổi tác (Tuoi) là 44,8%.

4.5. Hồi quy logistic đa thức:

4.5.1. Lựa chọn biến đưa vào mơ hình

Mơ hình hồi quy đƣợc thiết lập từ mơ hình tổng quát đến mơ hình đơn giản nhƣng phải đảm bảo rằng cĩ quan hệ giữa biến độc lập với biến phụ thuộc và các biến độc lập đƣợc giữa lại phải cĩ đĩng gĩp ý nghĩa vào mơ hình hồi quy thơng qua kiểm định tỷ lệ thích hợp (Likelihood Ratio Test) với độ tin cậy 90%. Căn cứ vào quy tắc này, kết quả tại Phụ lục 17 cho thấy là mơ hình đƣợc chọn bao gồm 5 biến nhƣ: (1) Thu nhập, (2) Mức độ nghiêm trọng bệnh tật, (3) Khả năng sẵn cĩ, (4) Khả năng chi trả và (5) Sự phù hợp. Và các biến bị loại là:

Tuổi tác tác động khơng cĩ ý nghĩa đến lựa chọn tự dùng thuốc của ngƣời phụ nữ. Kết quả

này cĩ thể đƣợc giải thích là vì khơng chỉ tuổi càng cao thì ngƣời ta cĩ xu hƣớng bệnh nghiêm trọng hơn mà mơi trƣờng sống cũng tác động đến tình trạng bệnh tật và ốm đau của con ngƣời. Ơ nhiễm mơi trƣờng sống tại thành phố Hồ Chí Minh đang trở thành vấn đề đáng lo ngại và nĩ ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân sinh sống tại đây. Cho nên, xu hƣớng bệnh tật nhƣ nhau ở mọi độ tuổi là điều cĩ thể xảy ra.

Tơn giáo khơng ảnh hƣởng ý nghĩa đến lựa chọn tự dùng thuốc. Kết quả này cho thấy rõ

ràng là mọi tơn giáo ở Việt Nam đều bình đẳng nhƣ nhau trong lựa chọn hình thức chăm sĩc sức khỏe.

Về trình độ học vấn cũng vậy, nĩ khơng đĩng gĩp ý nghĩa vào mơ hình. Điều này cĩ thể là do trong thực tế, trình độ học vấn cao hơn chƣa chắc cĩ kiến thức tự dùng thuốc ở nhà tốt hơn, nếu nhƣ họ khơng cĩ cơ hội tiếp cận thơng tin tự dùng thuốc. Mà kiến thức tự dùng thuốc tốt hơn sẽ làm cho cá nhân cĩ xu hƣớng tự dùng thuốc ở nhà trƣớc khi đến bác sĩ.

Sở hữu thẻ BHYT tác động khơng cĩ ý nghĩa đến lựa chọn tự dùng thuốc của ngƣời phụ nữ.

đến bác sĩ khám là ít tốn kém. Thật vậy, trong bài viết Lý Ngọc Kính (2007) cho biết rằng cĩ tồn tại việc lạm dụng thuốc, lạm dụng kỹ thuật cao, lạm dụng xét nghiệm trong chẩn đốn và chữa bệnh tại các cơ sở y tế cơng tại Việt Nam. Ngoại trừ một số trƣờng hợp đặc biệt, các thẻ BHYT chỉ đƣợc thanh tốn một phần chi phí đi khám bệnh nên nếu xảy ra việc lạm dụng nhƣ trên thì đi khám bệnh với thẻ BHYT cũng tốn kém.

Sở thích chọn bác sĩ cũng ảnh hƣởng khơng ý nghĩa. Cĩ lẽ, ngƣời dân Việt Nam khơng quan

trọng sở thích lựa chọn bác sĩ khám theo giới tính khi lựa chọn hình thức chăm sĩc sức khỏe cho mình.

Khả năng tiếp cận cơ sở y tế cơng tác động khơng cĩ ý nghĩa đến lựa chọn tự dùng thuốc của

ngƣời dân. Kết quả này tƣơng tự nghiên cứu của Tran Van Long (2010) đã tìm ra rằng sự khác biệt khoảng cách đến bệnh viện gần nhất khơng ý nghĩa về mặt thống kê. Khả năng tiếp cận này khơng cĩ ý nghĩa cĩ thể là do họ khơng cĩ thời gian để đến bác sĩ khám do phải bận rộn với cơng việc. Thật vậy, trong nghiên cứu của Olayemi và đtg (2010) tìm ra rằng việc khơng cĩ thời gian ảnh hƣởng lựa chọn tự dùng thuốc. Hơn thế nữa, việc quá thuận tiện đến các hiệu thuốc tƣ nhân mua thuốc nhƣ hiện nay cũng cĩ thể làm cho khả năng tiếp cận cơ sở y tế cơng trở nên khơng cĩ ý nghĩa.

4.5.2. Phân tích kết quả hồi quy

Nhƣ trình bày ở trên, mục tiêu của bài nghiên cứu là quan tâm đến sự khác biệt trong lựa chọn chỉ tự dùng thuốc ở nhà so với hai hình thức lựa chọn đến bác sĩ là: (i) tự dùng thuốc và đến bác sĩ khám, (ii) chỉ đến bác sĩ khám; bởi vì việc ngƣời dân lựa chọn đến bác sĩ khám mỗi khi bị bệnh sẽ đảm bảo sức khỏe của họ đƣợc chăm sĩc tốt hơn. Cho nên, kết quả hồi quy chỉ gồm hai nhĩm (Bảng 4-4) và đƣợc phân tích nhƣ sau:

Khả năng sẵn cĩ

Yếu tố này tác động cĩ ý nghĩa thống kê đến lựa chọn tự dùng thuốc trong nhĩm 1. Thời gian chờ đợi tại các cơ sở y tế cơng càng lâu thì ngƣời phụ nữ càng cĩ xu hƣớng lựa chọn tự dùng thuốc ở nhà. Kết quả này giống nhƣ kỳ vọng ban đầu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH điều kiện tiếp cận hệ thống y tế công ảnh hưởng đến lực chọn tự dùng thuốc trường hợp nghiên cứu tại thành phố hồ chí minh (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)