hàng TMCP Việt Nam:
2.1.4.1 Mặt tắch cực:
Góp phần củng cố thị trường tài chắnh: Sau khi NHNN thực hiện các ựề án tái cơ
cấu lại các NHTM, các ngân hàng ựã tự nguyện tìm các ngân hàng mục tiêu phù hợp ựề
thực hiện thâu tóm, sáp nhập, hợp nhất. Nhờ vậy mà những ngân hàng ựang bị khó khăn về tài chắnh, có nguy cơ bị phá sản (do thiếu vốn, quản trị và kinh doanh khơng hiệu quả) có
thể ựược tái sinh. Các ngân hàng này nếu khơng được thâu tóm và sáp nhập có thể sẽ gây ra hậu quả dây chuyền tác ựộng ựến toàn hệ thống ngân hàng và các ngành nghề kinh tế
khác. Vì vậy hoạt ựộng thâu tóm và sáp nhập các ngân hàng TMCP Việt Nam đã góp phần lành mạnh hóa tài chắnh, xử lý các nợ xấu tồn ựọng và nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng TMCP Việt Nam.
Tăng năng lực hoạt ựộng và sức cạnh tranh của hệ thống ngân hàng TMCP Việt
Nam:
- đối với các ngân hàng ựi thâu tóm hoặc nhận sáp nhập, hoạt ựộng thâu tóm và sáp
nhập giúp giảm bớt chi phắ đầu tư và mở rộng mạng lưới hoạt ựộng cũng như hệ
thống khách hàng, bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau, khắc phục các nhược ựiểm, học hỏi các ựiểm mạnh, ưu thế của các thành viên tham gia.
- Ngồi ra, thâu tóm và sáp nhập là cơ hội cho các ngân hàng TMCP Việt Nam hợp tác với các tổ chức tài chắnh quốc tế. đây là giải pháp cần thiết giúp các ngân hàng
TMCP Việt Nam nâng cao năng lực hoạt ựộng, tăng sức cạnh tranh bởi vì hoạt ựộng thâu tóm và sáp nhập sẽ giúp ngân hàng: tăng vốn ựiều lệ, cải thiện ựiểm yếu tài
chắnh, nâng cao chất lượng dịch vụ và ựa dạng hóa sản phẩm... đặc biệt là các ựối tác chiến lược nước ngoài sẽ mang lại những giá trị mới về quản trị tài chắnh, quản lý rủi ro, những kinh nghiệm quốc tế vốn rất cần thiết cho các ngân hàng TMCP Việt Nam trong thời kỳ hội nhập. Thực tế này ựã ựược chứng minh qua các thương vụ hợp tác giữa các ngân hàng nước ngoài và ngân hàng trong nước trong thời gian qua.
Tạo ựiều kiện cho Việt Nam có thêm nguồn vốn ngoại, góp phần tăng truởng kinh tế: Thâu tóm và sáp nhập là con ựường ngắn nhất ựể thu hút một lượng vốn ựáng kể từ ựầu tư nước ngồi cũng như mở rộng quy mơ của các ngân hàng TMCP Việt Nam. Thời gian qua, các ngân hàng TMCP Việt Nam ựã bán cổ phần cho các ựối tác chiến lược (ACB và Standard Chartered, Vietcombank và Mizuho, Techcombank và HSBC, Southern bank và UOB, VIB và Commonwealth Bank of Australia, ABBank và Maybank....) từ đó ựã nâng
ựiều hành từ các ựối tác chiến lược trên, giúp cho năng lực cạnh tranh của các ngân hàng
TMCP Việt Nam tăng lên ựáng kể.
2.1.4.2 Mặt tiêu cực:
Gần ựây ựã xảy ra các thương vụ thâu tóm và sáp nhập mang tắnh chất thâu tóm
quyền lực, cạnh tranh không lành mạnh. Các diễn biến trên thị trường cho thấy các bên thâu tóm đã thực hiện ựúng theo quy ựịnh pháp luật, tuy nhiên ựằng sau các con số thì cịn nhiều vấn ựề như mua bán chui, không công bố thông tin, thỏa thuận ngầm ựể thâu tóm, sử dụng nguồn vốn vay để thâu tóm ... ựiều ựó ảnh hưởng ựến tắnh an tồn và minh bạch của hệ thống ngân hàng.
Ngồi ra, hoạt ựộng thâu tóm và sáp nhập cịn tiềm ẩn những nguy cơ về việc thâu
tóm thị trường, hình thành các ngân hàng có vị trắ thống lĩnh thị trường và ngân hàng ựộc quyền. Khi ựó các ngân hàng hoặc liên minh ngân hàng có thể ựủ sức mạnh ựể chi phối lãi suất, tỷ giá và cả chắnh sách. điều này tạo ra sự cạnh tranh khơng bình đẳng, xáo trộn thị trường và gây thiệt hại cho nền kinh tế.
Thực trạng hoạt ựộng thâu tóm và sáp nhập ngân hàng tại Việt Nam vẫn còn nhỏ lẻ, mang tắnh tự phát, số lượng ắt, ắt thơng tin cũng như khơng có nhiều tổ chức uy tắn ựứng ra thực hiện hoạt ựộng này. Ngoài ra, thời gian của một thương vụ thâu tóm và sáp nhập kéo dài khá lâu do thiếu thông tin thị trường và thông tin về ngân hàng mục tiêu.
đối với các thương vụ thâu tóm và sáp nhập thất bại, kết quả xấu nhất là sẽ làm cho
ngân hàng bị phá sản, khi đó ảnh hưởng dây chuyền ựến hệ thống ngân hàng và gây ra hậu quả tiêu cực cho nền kinh tế. Mặc dù hiện tại ở Việt Nam chưa xảy ra thương vụ thâu tóm và sáp nhập thất bại nào, tuy nhiên tác ựộng của hoạt ựộng thâu tóm và sáp nhập chỉ phát
huy vài năm sau khi kết thúc giao dịch. Vì vậy cịn q sớm ựể khẳng ựịnh hoạt ựộng thâu tóm và sáp nhập khơng gây ảnh hưởng xấu ựến hệ thống và nền kinh tế.
Ớ Nguyên nhân của các tác ựộng tiêu cực trên có thể kể ựến là do khung pháp lý của
hoạt ựộng thâu tóm và sáp nhập ngân hàng tại Việt Nam chưa ựầy ựủ và rõ ràng. Từ
đó các ngân hàng có thể vì lợi ắch của mình mà Ộlách luậtỢ, gây ảnh hưởng xấu cho
toàn hệ thống. Ngồi ra, do sự thiếu thơng tin về các ngân hàng mục tiêu, kiến thức của ngân hàng ựối với hoạt ựộng thâu tóm và sáp nhập cịn chưa cao, sự thiếu hỗ trợ
từ chắnh phủ và NHNN nên thời gian qua, các thương vụ thâu tóm và sáp nhập ngân hàng tại Việt Nam còn nhỏ lẻ và mang tắnh tự phát. Trong ựề án 254 về Cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai ựoạn 2011 Ờ 2015, chắnh phủ chủ trương khuyến khắch và tạo ựiều kiện ựể các TCTD thâu tóm, sáp nhập, hợp nhất theo nguyên tắc tự nguyện,
ựồng thời hoàn thiện khung pháp lý ựối với hoạt ựộng này. Dự báo trong thời gian
tới, hoạt động thâu tóm và sáp nhập ngân hàng tại Việt Nam sẽ diễn ra mạnh mẽ,
quy củ và ựạt ựược nhiều kết quả khả quan góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam.
2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng TMCP Việt Nam:
2.2.1 Năng lực cạnh tranh về tài chắnh:
Trong những năm qua, các NHTM Việt Nam ựã có sự phát triển vượt bậc cả về số lượng lẫn chất lượng. Sự phát triển vũ bão này đã góp phần khơng nhỏ cho sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong những năm vừa qua.
2.2.1.1 Quy mô vốn ựiều lệ:
Vốn ựiều lệ của các NHTM tăng nhanh qua các năm. Với mục tiêu nâng cao năng lực tài chắnh, NHNN quy ựịnh ựến cuối năm 2010, các NHTM phải tăng vốn ựiều lệ tối
thiểu 3.000 tỷ ựồng (Nghị ựịnh 141/Nđ Ờ CP), sau đó NHNN gia hạn thời gian tăng vốn
ựiều lệ ựến cuối năm 2011. đến 31/12/2011, hầu hết các ngân hàng đều hồn tất việc tăng
vốn ựiều lệ theo quy ựịnh nhưng chỉ còn 2 NHTM chưa hoàn thành chỉ tiêu trên là PG
Bank và Bao Viet Bank. đến tháng 8/2012, PGBank thông báo ựã hoàn tất việc tăng vốn
ựiều lệ lên 3.000 tỷ ựồng.
Bảng 2.4: Quy mô vốn ựiều lệ của một số Ngân hàng TMCP Việt Nam
đvt: tỷ ựồng
STT Ngân hàng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1 BIDV 8.756 10.499 14.600 28.251
3 Vietinbank 7.717 11.252 15.173 20.230 4 Vietcombank 4.429 12.100 13.233 19.698 5 Eximbank 7.220 8.800 10.560 12.355 6 Sacombank 5.116 6.700 9.179 10.740 7 SCB 2.180 3.635 9.185 10.583 8 ACB 6.355 7.814 9.377 9.377 9 Techcombank 3.642 5.400 6.932 8.788 10 MB 3.940 4.400 7.300 7.300 11 Maritime Bank 1.681 3.000 5.000 7.000
12 Lienviet Post Bank 3.300 3.650 3.650 6.010
13 Seabank 4.069 4.069 5.335 5.335 14 VPBank 2.117 2.117 4.000 5.050 15 MHB 810 810 4.515 4.515 16 DongA Bank 2.880 3.400 4.500 4.500 17 VIB 2.042 2.400 4.000 4.250 18 ABBank 2.705 3.482 3.831 4.200 19 HDBank 1.554 1.554 3.000 4.050 20 Ocean Bank 1.015 2.000 3.500 4.000 21 Southern Bank 2.199 2.568 3.049 3.212 22 DaiA Bank 567 1.000 3.100 3.100 23 VietA Bank 1.360 1.632 2.937 3.098 24 GPBank 1.000 2.000 3.018 3.018 25 NamViet Bank 1.000 1.000 1.820 3.010
26 OCB 1.474 2.000 2.635 3.000 27 BacABank 1.358 2.121 3.000 3.000 28 Tienphong Bank 1.000 1.750 3.000 3.000 29 Western Bank 1.000 1.000 3.000 3.000 30 VietBank 1.000 1.000 3.000 3.000 31 Kienlong Bank 1.047 2.000 3.000 3.000 32 NamA Bank 1.253 1.253 2.000 3.000 33 Vietcapital Bank 1.000 1.000 2.000 3.000 34 BaoViet Bank - 1.500 1.500 1.500 35 Saigon Bank 1.020 1.500 2.460 3.040 36 PGBank 1.000 1.000 2.000 2.000
Nguồn: Báo cáo thuờng niên của các ngân hàng trên năm 2008 - 2011
- Tuy nhiên, khi so sánh với một số ngân hàng TMCP trong khu vực đơng Nam Á thì quy mơ vốn ựiều lệ của các ngân hàng TMCP Việt Nam vẫn còn thấp.
Bảng 2.5: Quy mô vốn chủ sở hữu của một số NHTMCP trong khu vực đông Nam Á
Ngân hàng Quốc gia đvt Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản
Maybank Malaysia RMỖ000 29.634.456 323.999.608
Bangkok Bank Public Co Ltd.,
Thái Lan BahtỖ000
244.686.516 2.106.912.461 Development Bank of Singapore Ltd Singapore Triệu USD 33.069 340.847 Banco de Oro Unibank, Inc. Philippines Triệu USD 2.360,1 26.709,5
2.2.1.2 Mức ựộ an toàn vốn:
Tỷ lệ an toàn vốn của hầu hết các ngân hàng TMCP ựều ựạt trên 9% (Theo quy ựịnh tại Thông tư 13/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước, từ ngày 1/10/2010, các ngân hàng phải nâng tỷ lệ an toàn vốn từ 8% lên 9%), vì vậy ựảm bảo an toàn cho hoạt ựộng của các ngân hàng TMCP Việt Nam.
Bảng 2.6: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) của một số ngân hàng TMCP Việt Nam qua các năm
đvt: %
STT Ngân hàng Năm 2010 Năm 2011
1 BIDV 9,32 10 2 Agribank 6,14 6.2 3 Vietinbank 8,02 10.6 4 Vietcombank 9 11.1 5 Eximbank 17.8 12.9 6 Sacombank 9,97 11.7 7 SCB 10,32 - 8 ACB 10.6 9.3 9 Techcombank 13,11 11.4 10 MB 11,6 9.6 11 Maritime Bank 8,11 9 12 VPBank 15,05 11.94 13 DongA Bank 10,84 10.01 14 VIB 10,11 14.5 15 ABBank 14,89 14.9
16 HDBank 12,71 12.7
17 PGBank 20,6 20.6
Nguồn: Báo cáo tài chắnh của các ngân hàng nêu trên năm 2009, 2010, 2011
2.2.1.3 Chất lượng tài sản Có:
Từ cuối năm 2008, nền kinh tế chịu tác ựộng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài
chắnh và suy thối kinh tế tồn cầu, sau ựó là vấn ựề lạm phát cao và hiện nay là suy giảm tốc ựộ tăng trưởng kinh tế trong nước, do đó mơi trường kinh doanh và hoạt ựộng ngân
hàng gặp nhiều khó khăn làm cho chất lượng tắn dụng suy giảm và nợ xấu tăng nhanh hơn tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng. Cũng do kinh tế khó khăn, làm giảm sức tiêu thụ hàng hóa của thị trường khiến cho hàng hóa tồn kho cao, thị trường bất ựộng sản vẫn cịn đình trệ chưa có khả năng phục hồi, gây ảnh hưởng dây chuyền ựến các ngành kinh doanh khác. Khách
hàng vay của TCTD có tình hình tài chắnh suy giảm hoặc kinh doanh thua lỗ. Sản xuất kinh doanh phải ựối mặt với vấn ựề chi phắ cao, lãi suất ngân hàng cao, thiếu vốn, ựồng thời tiêu thụ hàng hố khó khăn ựã ảnh hưởng lớn ựến kết quả kinh doanh và khả năng trả nợ vay
ngân hàng của doanh nghiệp. Chắnh vì các lý do đó mà tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của các ngân hàng TMCP có xu hướng tăng cao. Trong giai ựoạn 2008-2011, tốc ựộ tăng trưởng dư nợ tắn dụng bình quân 26,56% nhưng tốc ựộ tăng trưởng nợ xấu bình quân 51%. Tốc ựộ
tăng trưởng dư nợ tắn dụng từ năm 2011 chậm lại ựáng kể, ựặc biệt là 9 tháng ựầu năm
2012 dư nợ tắn dụng không tăng nhiều nhưng nợ xấu lại tăng mạnh. Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ nợ xấu của nước ta ựã lên tới 4,93% tổng dư nợ vào thời ựiểm
Biểu ựồ 2.3: Tỷ lệ nợ xấu c
Nguồn: Ngân hàng nhà n tháng ựầu năm 2012 Biểu ựồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu c
Nguồn: Báo cáo
Ta thấy Agribank có t của BIDV và Vietcombank l
nhiên vẫn cao hơn so với các NHTMCP. T (0,5% - 1,9%).
2.2.1.4 Khả năng sinh lời: Khả năng sinh lời củ Khả năng sinh lời củ hệ thống về chỉ tiêu lợi nhu
0 1 2 3 4 5 2008 2009 3.5 2.2 Tỷ lệ Nợ
ấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam qua các n
hàng nhà nước Việt Nam Ờ Tỷ lệ nợ xấu trong t
ấu của một số ngân hàng TMCP cuối năm 2011
n: Báo cáo ựánh giá một số TCTD Ờ VCBS tháng 5/2012
y Agribank có tỷ lệ nợ xấu (6%) cao nhất hệ thống ngân hàng a BIDV và Vietcombank lần lượt là 2,96% và 2,03% thấp hơn trung b
i các NHTMCP. Tỷ lệ nợ xấu của khối NHTMCP t
ủa hệ thống ngân hàng khá cao. Năm 2011,
i nhuận trước thuế với khoảng 8.000 tỷ ựồng. Vietcombank
2010 2011 9 tháng
2012 2.14
3.1
4.93
ệ Nợ xấu của hệ thống Ngân hàng
Nợxấu của hệth Ngân hàng
t Nam qua các năm
u trong tổng dư nợ tắn dụng 9 m 2011 VCBS tháng 5/2012 ng ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu n trung bình tồn ngành, tuy i NHTMCP tương ựối thấp m 2011, Vietinbank dẫn ựầu ng. Vietcombank ựứng thứ thống
2 trong hệ thống, ựạt 5.700 tỷ đồng. ACB có lợi nhuận trước thuế cao trong khối Ngân
hàng TMCP tư nhân, ựạt 3.900 tỷ ựồng. Techcombank cũng có khả năng sinh lời cao thứ
nhì hệ thống ngân hàng (chỉ thấp hơn ACB một ắt).
Bảng 2.7: Chỉ số sinh lời của một số ngân hàng TMCP Việt Nam trong năm 2010 - 2011
Ngân hàng ROA (%) ROE (%)
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2010 Năm 2011
BIDV 1,03 0,83 15,51 13,2 Agribank 0,51 0,6 8,52 11,6 Vietinbank 0,93 1,51 18,74 26,74 Vietcombank 1,37 1,25 20,39 17,08 Eximbank 1,38 1,93 13,43 20,39 Sacombank 1,23 1,44 13,35 14,6 ACB 2,1 1,7 31,8 28,9 Techcombank 1,38 1,92 22,08 28,14 MB 1,56 1,7 19,28 23 Maritime Bank 1 0,7 18,29 14,1 VPBank 0,84 1,09 9,67 16,36 DongA Bank 1,18 1,53 12,16 19,58 VIB 0,86 0,66 12 7,83 ABBank 1,3 0,75 10,7 6,66 HDBank 0,78 1,1 11,43 14,4
Nguồn: Báo cáo tài chắnh của các ngân hàng nêu trên năm 2010, 2011
Mặc dù quy mô tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của các ngân hàng Việt Nam chưa cao so với khu vực nhưng tỷ suất sinh lợi lại ựạt ở mức cao. Vì vậy, các năm trở lại ựây, các
tổ chức tài chắnh nước ngoài
2.2.2 Năng lực cạnh tranh v
2.2.2.1 Thị phần:
- Trước ựây, tỷ trọng vốn
sự lớn mạnh của khối cổ
ựến nay, cơ cấu thị phần
của khối cổ phần. đến cu
thống kê gần nhất là cuố
phần lớn nhất là 45,2%, trong khi kh chiếm 7,5.
- Biểu ựồ dưới ựây chỉ ra th trội hơn so với các NHTM kh Việt Nam, cùng với sự nă lượng dịch vụ ngày càng t
trắ và chiếm giữ thị phần ngày càng cao trên th
Biểu ựồ 2.5: Thị phần huy
Nguồn: www.vneconomy.vn
- Tuy nhiên, khi xét về th
chiếm ưu thế. Nguyên nhân là do các ngân hàng thu
nguồn vốn lớn, ựược sự 0 20 40 60 80 100 2008 2009
c ngồi đã tăng cường ựầu tư vào ngành ngân hàng
nh tranh về thị phần Ờ Thương hiệu:
n huy ựộng phần lớn vẫn thuộc về khối qu
ổ phần cũng ựang tạo một sự dịch chuyển rõ nét. T
n huy ựộng vốn đã có nhiều thay ựổi với s
n cuối năm 2009, tương ứng là thay ựổi 49,7% và 40,8%. Và ối năm 2011, khối cổ phần đã chắnh thức chi
, trong khi khối quốc doanh chỉ còn lại 43,8%, kh
ra thị phần huy ựộng và cho vay của các ngân hàng TMCP v i các NHTM khối quốc doanh. Theo ựánh giá của Hi
năng ựộng trong việc cung ứng các sản ph ngày càng tăng cao, các ngân hàng TMCP sẽ tiếp t
n ngày càng cao trên thị trường.
n huy ựộng vốn của hệ thống ngân hàng Việt Nam
www.vneconomy.vn ngày 18/7/2012 (Bài Giằng co thị phầ
thị phần tắn dụng, các ngân hàng thuộc kh . Nguyên nhân là do các ngân hàng thuộc khối quố