3.2 Giải pháp cho hoạt ñộng thâu tóm và sáp nhập nhằm nâng cao năng lực
3.2.2 Giải pháp hỗ trợ từ cơ quan nhà nước
Hoạt ựộng thâu tóm và sáp nhập có vai trị rất quan trọng, không chỉ trong ngành
ngân hàng mà cịn trong tồn bộ nền kinh tế. Những thương vụ thâu tóm và sáp nhập ựược thực hiện một cách ựúng ựắn sẽ mang lại lợi ắch cho cả bên mua và bên bán. Vì vậy, ngân hàng nhà nước cần ựịnh hướng và tạo lập môi trường thơng thống, thuận lợi cho hoạt
ựộng thâu tóm, sáp nhập trong ngành ngân hàng, ựể hoạt ựộng này ngày càng sôi ựộng và
phát triển, góp phần ổn ựịnh và giúp thị trường tài chắnh Việt Nam ngày càng vững mạnh. 3.2.2.1 Tăng cường cung cấp thông tin về hoạt ựộng thâu tóm và sáp nhập:
Kiến thức về thâu tóm và sáp nhập của các ngân hàng Việt Nam vẫn cịn hạn chế. Do ựó, nhà nước cần ựẩy mạnh việc cung cấp thông tin, kiến thức về hoạt ựộng thâu tóm và sáp nhập ựể các ngân hàng có thể nhận thức ựược những lợi ắch và rủi ro liên quan ựến hoạt
ựộng này. Từ ựó, các ngân hàng có thể lập ra kế hoạch ựể thực hiện thâu tóm và sáp nhập
một cách chuyên nghiệp và chủ ựộng trong ựàm phán với ựối tác nhằm hạn chế rủi ro và
tránh bị thiệt thịi.
3.2.2.2 Hồn thiện khung pháp lý:
Hiện nay, các văn bản pháp lý ựiều chỉnh trực tiếp hoạt ựộng thâu tóm và sáp nhập
ngân hàng tại Việt Nam chưa ựầy ựủ và rõ ràng. Ít nhất có tám luật và hàng chục văn bản
dưới luật ựang ựiều chỉnh việc này, nhưng còn sơ sài, chẳng hạn như: Luật Doanh nghiệp, Luật các tổ chức tắn dụng, Luật Dân sự, Luật Chứng khốn, Luật Cạnh tranh, Luật Hình sự, Luật đầu tư, các quy ựịnh với công ty ựại chúng, các văn bản dưới luật về các vấn ựề liên
quan, như Thông tư 04/2010/TT-NHNN (2-2010) quy ựịnh việc thâu tóm, sáp nhập, hợp
nhất tổ chức tắn dụng, Quyết ựịnh 254/2012/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ ỘPhê duyệt
đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tắn dụng giai ựoạn 2011-2015Ợ. Các văn bản này chỉ
giải quyết vấn ựề thủ tục chứ về nguyên tắc vẫn chưa làm rốt ráo các vấn ựề liên quan theo tỷ lệ cổ phiếu nắm giữ của các bên. Vì thế, việc mua bán vốn cổ phần các ngân hàng hiện vẫn theo các Ộngoại lệỢ ựược cơ quan quản lý phê duyệt, trên cơ sở dàn xếp giữa các bên với nhau. Nhưng mỗi trường hợp ựều có Ộcơ chế riêngỢ. đó cũng là một lý do khiến một số thương vụ tái cơ cấu ngân hàng liên quan ựến các ngân hàng yếu hiện nay ựang rất khó tìm lối ra. Hoặc là nếu có thể thực hiện được thì thời gian của một thương vụ thâu tóm và sáp nhập ngân hàng kéo dài và rất tốn kém.
Tháng 6/2012, NHNN ựã ựưa ra lấy ý kiến dự thảo Thông tư quy ựịnh việc thâu
tóm, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tắn dụng nhằm thay thế Thông tư 04/2010 chưa bao quát thực tế và khơng cịn phù hợp. Song ựến nay, NHNN vẫn chưa ban hành văn bản. Vì vậy,
hàng ựược diễn ra thuận lợi, phù hợp với thông lệ quốc tế thì rất cần khung pháp lý ựiều
chỉnh riêng và ựầy ựủ cho hoạt động thâu tóm và sáp nhập ngân hàng. NHNN và các cơ
quan có liên quan cần phải ựẩy nhanh quá trình soạn thảo các văn bản pháp luật liên quan
ựến hoạt ựộng này ựể ựảm bảo lợi ắch cho các ngân hàng, ựặc biệt là các cổ ựơng. Từ ựó có
thể thúc ựẩy sự hợp tác và tăng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng TMCP trong nước trước khi bị các ngân hàng nước ngồi thâu tóm. Các vấn ựề NHNN cần quan tâm trong và xem xét Thông tư 04/2010:
- Thông thường, các trường hợp mua bán vốn cổ phần, kể cả giữa tổ chức tắn dụng, cổ
ựông cá nhân và tổ chức trong nước với nhau hay trong và ngoài nước ựều gặp vướng
mắc nếu muốn chuyển nhượng thông qua các quyền chọn bán hoặc chọn mua, phát hành trái phiếu chuyển ựổi hay phát hành các chứng chỉ lưu ký chứng khoán. Các vấn
ựề gây khó khăn gồm thủ tục chuyển nhượng, các hậu quả pháp lý và việc chịu trách
nhiệm giữa các bên, việc tham gia quản lý, ựiều hành công ty sau khi mua lại cổ phần, ựịnh giá ngân hàng, các vấn ựề hậu thâu tóm và sáp nhập ngân hàng. Nhiều vấn ựề nảy
sinh trong q trình thâu tóm và sáp nhập nhưng các văn bản ựiều chỉnh hoạt ựộng này lại chưa theo kịp các diễn biến và yêu cầu ựa dạng của thực tiễn hoạt ựộng thâu tóm và sáp nhập tại Việt Nam. Cơ bản nhất như việc xác ựịnh thâu tóm và sáp nhập là ựầu tư
trực tiếp hay gián tiếp, loại giao dịch thâu tóm và sáp nhập nào (thâu tóm tắch cực và tiêu cực...) thì phải theo những quy ựịnh nào... cũng ựang gây khó khăn cho chắnh các bên thực hiện và cơ quan quản lý.
- Cần có văn bản hướng dẫn về quy trình, thủ tục thâu tóm và sáp nhập. Pháp luật hiện hành mới chỉ xác lập nguyên tắc và hình thức pháp lý cho các hoạt động thâu tóm và
sáp nhập, theo đó, ngân hàng TMCP phải thực hiện các thủ tục liên quan ựể giao dịch
thâu tóm và sáp nhập có hiệu lực và các thủ tục, trình tự tại các cơ quan/bộ phận có thẩm quyền của cơ quan chức năng trong quá trình thẩm ựịnh, phê duyệt giao dịch thâu tóm và sáp nhập ngân hàng. Trong khi ựó, quy trình, thủ tục thâu tóm và sáp nhập ngân hàng dường như chưa ựược hướng dẫn hoặc ựược quy ựịnh cụ thể trong các văn bản
quy phạm pháp luật ựể tạo ựiều kiện thuận lợi cho các ngân hàng tham gia thực hiện. Do ựó, các ngân hàng TMCP Việt Nam thiếu cơ sở ựể chủ ựộng tham gia quá trình thâu
tóm và sáp nhập với ựối tác, nhất là ựối tác thâu tóm, sáp nhập là tổ chức tắn dụng nước ngồi, ựồng thời khiến cho q trình thâu tóm và sáp nhập kéo dài, gây nhiều tốn kém. - Hầu hết các thương vụ thâu tóm và sáp nhập trong ngành tài chắnh ngân hàng đều có sự
tham gia của các tổ chức nước ngồi. Do đó, việc ban hành văn bản quy ựịnh hoạt ựộng thâu tóm và sáp nhập cần phải lưu ý yếu tố nước ngồi. Trong đó, nhà nước nên quy ựịnh cụ thể các tiêu chắ ựể xác ựịnh thế nào là nhà ựầu tư nước ngoài. đồng thời cũng
xem xét mở rộng các tỷ lệ sở hữu của các nhà ựầu tư này. Bởi vì thực tế cho thấy, có
nhiều tổ chức tắn dụng nước ngồi đã mua cổ phần của ngân hàng TMCP Việt Nam với tỷ lệ sở hữu từ 15% - 20% vốn ựiều lệ và trở thành cổ ựơng chiến lược nước ngồi của ngân hàng TMCP Việt Nam. Tuy nhiên, do tỷ lệ sở hữu cổ phần chiếm tỷ lệ thấp, nên tiếng nói của nhà ựầu tư nước ngồi khơng gây ựược ảnh hưởng lớn ựể nâng cao năng lực quản trị, ựiều hành của ngân hàng TMCP Việt Nam. Do ựó, hiệu quả kinh doanh ở
một số TCTD Việt Nam có cổ đơng chiến lược nước ngoài đã khơng mang lại như
mong ựợi. Vì vậy, NHNN cần sớm ban hành văn bản quy phạm pháp luật cho phép
TCTD nước ngồi được góp vốn, mua cổ phần tại các ngân hàng TMCP Việt Nam với một tỷ lệ cao hơn mức sở hữu hiện nay (cao hơn 20% vốn ựiều lệ).
- Hoạt ựộng thâu tóm và sáp nhập sẽ hình thành một ngân hàng/doanh nghiệp mới với
quy mô và thị phần lớn hơn, vì vậy có nguy cơ dẫn ựến ựộc quyền hoặc ựộc quyền
nhóm. Vì vậy, sự kiểm sốt của nhà nước ựối với hoạt động thâu tóm và sáp nhập là rất cần thiết nhằm hạn chế những tiêu cực do ựộc quyền mang lại cho nền kinh tế. Hiện tại, Luật Cạnh tranh 2004 (có hiệu lực từ 01/7/2005) ựã xác ựịnh rõ những khái niệm quan trọng như thị trường liên quan, hành vi hạn chế cạnh tranh, vị thế ựộc quyền, tập trung kinh tếẦ Mục 2 Chương II về kiểm soát hành vi cạnh tranh xác ựịnh doanh nghiệp và
nhóm hai doanh nghiệp có vị thế thống lĩnh thị trường lần luợt theo tiêu chắ nắm giữ 30% và 50% thị phần liên quan và những hành vi lạm dụng vị thế thống lĩnh thị trường bị cấm điều 18 quy ựịnh cấm sáp nhập hai cơng ty có thị phần kết hợp trên 50% (sáp
nhập ngang), trừ trường hợp ựược miễn trừ theo ựiều 19 (bên bị thâu tóm, sáp nhập ựang có nguy cơ phá sản, giải thể; vụ sáp nhập có tác dụng mở rộng xuất khẩu, tiến bộ
quản lý cạnh tranh. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, các bên thường gặp khó khăn khi xác ựịnh thị phần ựể xác ựịnh xem có cần phải thơng báo với Cục quản lý cạnh
tranh hay khơng. Ngồi ra, trong quy ựịnh vẫn còn một số chỗ trong các tiêu chắ ựưa ra chưa ựược rõ ràng, cụ thể, khó áp dụng trong thực tế. Vì vậy cần phải ban hành cụ thể các quy ựịnh về góp vốn của các tổ chức hoặc tổ chức phi tài chắnh một cách chặt chẽ
hơn, tiêu chắ khắt khe hơn và quy ựịnh về tỷ lệ góp vốn ựể tránh ựược việc các doanh
nghiệp góp vốn vào ngân hàng ựể kiểm sốt ngân hàng, từ ựó có thể vay vốn ựể phục vụ cho mục đắch riêng của doanh nghiệp ựó. Ngồi ra, NHNN cũng cần có những văn bản quy ựịnh cụ thể các loại hoạt ựộng thâu tóm và sáp nhập nào thì bị cấm góp phần ngăn chặn các tiêu cực, tình trạng thâu tóm với mục ựắch xấu của các tập đồn tài chắnh ựối
với các ngân hàng TMCP tại Việt Nam.
- Hoạt ựộng thâu tóm và sáp nhập chắc chắn sẽ ảnh hưởng ựến quyền lợi cổ đơng. Cần
hướng dẫn chi tiết về thủ tục sau thâu tóm và sáp nhật ựể bảo vệ quyền lợi của họ. Cho
ựến nay, pháp luật nước ta vẫn chưa hướng dẫn cụ thể về vấn ựề này. Sau sáp nhập, vốn
cổ phần của ngân hàng nhận sáp nhập tăng lên và tỷ lệ sở hữu cổ phần của các cổ ựông ngân hàng bị sáp nhập giảm xuống dẫn ựến tiếng nói của họ tại các kỳ họp Đại hội ựồng cổ ựơng khơng cịn ựược coi trọng, có tắnh chất quyết ựịnh như trước ựây nữa. Để tiếp
tục duy trì vai trị và bảo vệ lợi ắch của mình tại ngân hàng mới (ngân hàng nhận sáp nhập), cổ đơng của ngân hàng bị sáp nhập có thể phải chấp nhận các ựiều kiện, yêu cầu của ngân hàng nhận sáp nhập. Điển hình là trường hợp HabuBank sáp nhập vào SHB, từ chỗ là cổ ựông chiến lược sở hữu 10% vốn cổ phần của HabuBank, sau sáp nhập tỷ lệ sở hữu cổ phần của Deutsche Bank bị pha lỗng giảm xuống cịn khoảng gần 5% vốn
ựiều lệ của ngân hàng nhận sáp nhập. Với tỷ lệ sở hữu cổ phần này, Deutsche Bank có
thể phải chấp nhận một trong hai phương án theo ựề xuất của ngân hàng nhận sáp nhập: bán lại cổ phần sở hữu cho các cổ đơng hiện hữu hoặc ựược mua thêm cổ phần, tăng tỷ lệ sở hữu lên 10% vốn ựiều lệ ựể duy trì tư cách cổ đơng chiến lược tại ngân hàng nhận sáp nhập, kèm theo ựiều kiện phải cam kết gắn bó lâu dài với ngân hàng nhận sáp nhập, hỗ trợ chiến lược phát triển, công nghệ, ựào tạo nhân sựẦ Rõ ràng cả hai phương án này ựều khó xử ựối với Deutsche Bank vì nếu bán hết phần vốn góp thì Deutsche Bank
phải chịu khoản lỗ lớn (khi sáp nhập, 1 cổ phần HabuBank hoán ựổi bằng 0,75 cổ phần SHB mới), trong khi tiếp tục góp thêm vốn thì Deutsche Bank cũng khó thực hiện. 3.2.2.3 Kiểm sốt thơng tin cũng như tắnh minh bạch của thông tin trong hoạt ựộng thâu
tóm và sáp nhập:
Giá trị của một thương vụ thâu tóm và sáp nhập ngân hàng phục thuộc rất nhiều vào các thông tin như: thương hiệu, thị phần, quản trị, tình hình kinh doanh, các số liệu trên báo cáo tài chắnh. Vì vậy việc thơng tin khảo sát có minh bạch khơng sẽ ảnh hưởng rất lớn ựến bên mua và bên bán.
Cơ quan quản lý cần minh bạch và công khai thông tin tài chắnh của các TCTD. Theo quy ựịnh hiện hành của Bộ Tài chắnh, các cơng ty ựại chúng phải công bố thông tin
tài chắnh định kỳ hàng quý, bán niên và hàng năm. Thơng tin tài chắnh ựược thể hiện trong báo cáo tài chắnh hàng quý, bán niên và báo cáo tài chắnh năm. Báo cáo tài chắnh phải ựược kiểm tốn bởi cơng ty kiểm tốn ựộc lập. Các báo cáo công bố thông tin ựịnh kỳ nêu trên phải ựược ựăng tải trên website của từng ngân hàng và gửi cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở Giao dịch chứng khoán nơi niêm yết cổ phiếu ựể công bố ra công chúng. Việc
công khai, minh bạch thơng tin tài chắnh nêu trên của các công ty ựại chúng tạo ựiều kiện cho các cổ đơng giám sát hoạt ựộng quản trị, ựiều hành của Hội ựồng quản trị, Ban ựiều
hành và giúp các nhà ựầu tư có được thơng tin, số liệu chắnh xác, kịp thời ựể ựánh giá cổ
phiếu của cơng ty đó trước khi quyết ựịnh ựầu tư/khơng đầu tư; ựồng thời tạo áp lực ựể Hội
ựồng quản trị, Ban ựiều hành không ngừng nâng cao năng lực quản trị, ựiều hành, tuân thủ
nghị quyết của Đại hội ựồng cổ ựông và quy ựịnh của pháp luật, tăng tắnh cạnh tranh trên
thị trường nhằm mang lại lợi ắch, cổ tức ngày càng tốt hơn cho các cổ ựông. Tuy nhiên,
hiện nay chỉ có 9 trong tổng số 40 ngân hàng thương mại có cổ phiếu niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán phải thực hiện công bố thơng tin tài chắnh theo quy ựịnh nêu trên
của Bộ Tài chắnh. Do đó, việc nhà ựầu tư tìm kiếm thơng tin, tìm hiểu tình hình tài chắnh của phần đơng các ngân hàng thương mại còn lại (các ngân hàng chưa niêm yết cổ phiếu
trên thị trường chứng khốn) là rất khó khăn hoặc thông tin khơng được công bố ựầy ựủ,
kịp thời dẫn ựến việc đánh giá tình hình tài chắnh của các ngân hàng này khơng tồn diện, ựầy ựủ, chắnh xác. Vì vậy, NHNN cần xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật
quy ựịnh về cơng bố thơng tin (trong đó có các chế tài thắch hợp nếu không tuân thủ) áp
dụng ựối với tất cả các ngân hàng thương mại nhằm bảo ựảm tắnh cơng khai, minh bạch về thơng tin tài chắnh như các ngân hàng có cổ phiếu niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán. 3.2.2.4 Các tổ chức tư vấn hoạt động thâu tóm và sáp nhập:
Bên cạnh đó, hoạt ựộng thâu tóm và sáp nhập ngân hàng cần có sự tư vấn của nhiều
ựối tượng như công ty môi giới, chun gia tài chắnh, cơng ty kiểm toán, luật sư... Do tắnh
chất phức tạp và quan trọng nên hoạt ựộng này nên ựòi hỏi các tổ chức tư vấn phải có kinh nghiệm và kiến thức chun mơn. Sự thiếu trách nhiệm và chuyên môn của tổ chức tư vấn có thể dẫn ựến những hậu quả nghiêm trọng cho cả hai bên ngân hàng tham gia. Vì vậy,
NHNN nên có những quy ựịnh về tiêu chuẩn của một tổ chức tư vấn hoạt ựộng thâu tóm và sáp nhập (năng lực tài chắnh, trình ựộ chuyên môn, kinh nghiệm...), quy ựịnh về trách
nhiệm, quyền và nghĩa vụ ràng buộc của các tổ chức này ựể tăng mức ựộ an toàn cho các
ngân trong khi thực hiện thâu tóm và sáp nhập.
Kết luận chương 3:
Trọng tâm của chắnh phủ từ nay ựến năm 2015 sẽ ựẩy mạnh quá trình tái cơ cấu lại hệ thống ngân hàng. Chắnh vì vậy, trong thời gian tới sẽ có nhiều thương vụ thâu tóm và sáp nhập diễn ra. để thực hiện ựược ựiều đó thì chúng ta cần có mơi trường kinh doanh,
pháp lý, các chắnh sách hỗ trợ thật tốt cho hoạt ựộng này và các lĩnh vực có liên quan.
Chương 3 ựã ựề xuất một số giải pháp và kiến nghị với ngân hàng nhà nước ựể hỗ trợ cho