12 Kiểm tra, thử nghiệm, đăng ký và bảo dưỡng 1 Kiểm tra và thử nghiệm
12.3.3.2 Kiểm tra sau khi có sự thay đổi quan trọng hoặc khi có sự cố
Cần tiến hành kiểm tra và thử nghiệm sau khi có sự thay đổi quan trọng hoặc khi có sự cố để bảo đảm rằng thang máy vẫn phù hợp với quy định của tiêu chuẩn này. Các kiểm tra và thử nghiệm cần được tiến hành theo quy định nêu tại Phụ lục E.
Phụ lục A
Bảng A.1 - Danh mục các thiết bị điện an toàn
Điều Các thiết bị kiểm sốt Mứcan
tồn
4.2.2.5 Kiểm sốt trạng thái đóng của cửa kiểm tra, cửa sập, và cửa sập kiểm tra 2
4.6.3.6 Thiết bị dừng thang máy lắp tại hố thang 2
5.5.3.11 Kiểm sốt trạng thái thiết bị cơ khí khi khơng hoạt động 3 5.5.3.1.2 Kiểm sốt trạng thái đóng của cửa thốt hiểm và cửa sập cứu hộ trong cabin 2 5.5.4.1.1 Kiểm sốt việc mở bằng chìa cửa lối vào trong hố thang 2 5.5.4.1.2 Kiểm soát trạng thái thiết bị cơ khí khi khơng hoạt động 3 5.5.4.1.3 Kiểm sốt trạng thái thiết bị cơ khí khi hoạt động 3 5.5.5.3 Kiểm sốt trạng thái thu vào lớn nhất của sàn thao tác 3 5.5.5.3 Kiểm soát trạng thái thu vào lớn nhất của các bến đỗ di động 3 5.5.5.4 Kiểm soát trạng thái kéo dài lớn nhất của các bến đỗ di động 3
5.5.6 Kiểm sốt trạng thái đóng của cửa ra vào 2
5.5.7 Kiểm sốt trạng thái đóng của cửa ra vào 2
5.7 Thiết bị dừng thang máy lắp tại buồng puli 1
5.6.1 Kiểm sốt trạng thái khóa các cửa tầng
- các cửa điều khiển tự động - tương ứng theo 6.6.6.2 - các cửa khơng tự động
2 3
5.6.2 Kiểm sốt trạng thái đóng của cửa tầng 3
5.6.2.2 Kiểm sốt trạng thái đóng của các cánh cửa khơng có khóa 3
7.5.11 Kiểm sốt trạng thái đóng của cửa cabin 3
7.6 Kiểm sốt trạng thái đóng của cửa thốt hiểm và cửa sập cứu hộ trong cabin 2 7.9.4.3 Kiểm soát sự giãn dài tương đối bất thường giữa các sợi cáp hoặc xích khi
sử dụng hai dây treo 1
7.9.5.1 e) Kiểm soát lực căng trong cáp bù 3
7.9.5.2 Kiểm soát thiết bị chống nảy 3
8.2 c) Kiểm soát trạng thái cửa cabin 2
9.2.2.7 Kiểm sốt hoạt động của bộ hãm an tồn 1
9.3.11.1 Vượt tốc không khởi động phương tiện khống chế vượt tốc cabin theo chiều lên
1 9.3.11.1 Vượt tốc khởi động phương tiện khống chế vượt tốc cabin theo chiều lên 2 9.3.8 c) Kiểm soát việc tự động phục hồi của bộ khống chế vượt tốc 3
9.3.5 Kiểm soát lực căng cáp ở bộ khống chế vượt tốc 3
9.3.11.4 Kiểm soát bộ khống chế vượt tốc cabin theo chiều lên 1 9.3.11.2 Kiểm soát việc phục hồi vị trí vươn dài bình thường của giảm chấn 3 9.3.11.3 Kiểm soát lực căng dây liên kết với cabin (để gián tiếp tác động công tắc cực
hạn) 1
10.5.3 Kiểm soát độ giảm tốc của máy trong trường hợp giảm chấn hành trình ngắn 2 10.5.4 c) Kiểm sốt lực căng dây liên kết với cabin (liên kết với thiết bị kiểm soát giảm
tốc cabin) 2
10.6 Kiểm sốt sự chùng cáp hoặc xích với thang máy dẫn động cưỡng bức 2
10.8.1.1 Kiểm sốt vị trí của vơ lăng cứu hộ 1
11.4.2 Điều khiển các bộ ngắt mạch chính bằng các công tắc tơ ngắt mạnh 2
đoạn 2 11.8.1.2 a)
đoạn 3 Kiểm soát lực căng dây liên kết với cabin dùng để chỉnh tầng và chỉnh lại tầng 2 11.8.1.3 c) Thiết bị dừng thang máy cho thao tác kiểm tra 3 11.8.1.5 b) Giới hạn chuyển động của cabin khi xếp dỡ hàng trên bệ 2
11.8.1.5 i) Thiết bị dừng cabin khi xếp dỡ hàng trên bệ 2
11.8.2.1 f) Thiết bị dừng thang máy trên máy kéo 2
11.8.2.1 g) Thiết bị dừng thang máy trên bảng cứu hộ hoặc kiểm tra 2 11.8.3.3.2 b) Công tắc cực hạn của thang máy dẫn động bằng masát 1
Bảng A.2 - Các thiết bị điện an toàn yêu cầu trong phân loại chức năng an toàn khi sử dụng kết hợp với các hệ thống điện tử lập trình được (PESSRAL)
Điều khoản Các thiết bị kiểm sốt
Mức an tồn
11.8.1.3 Cơng tắc dành cho thao tác kiểm tra 3
11.8.1.4 Công tắc dành cho thao tác cứu hộ bằng điện 3
11.8.1.5 g) Vị trí của chìa khóa tác động cơng tắc an toàn cho thao tác xếp dỡ hàng
trên bệ 2
CHÚ THÍCH Việc phân loại theo Bảng A.1 và Bảng A.2 chỉ áp dụng cho trường hợp sử dụng hệ thống điện tử lập trình được (PESSRAL). Việc phân loại này khơng chỉ là sự phân loại về rủi ro của các công tắc và mạch điện an tồn mà cịn để xác định mức an tồn trọn vẹn cho các hệ thống PESSRAL được sử dụng trong các thiết bị điện an toàn tương ứng.
Phụ lục B
(quy định)
Mở khóa bằng chìa hình tam giác
Kích thước tính bằng milimét
Hình B.1 - Mở khóa bằng chìa hình tam giác
Phụ lục C
(tham khảo)
Hồ sơ kỹ thuật C.1. Giới thiệu
Tài liệu kỹ thuật được đệ trình cùng với đơn đăng ký kiểm định cần bao gồm tồn bộ hoặc một phần thơng tin và tài liệu, mô tả trong danh sách sau đây.